18
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC T heo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính chung 5 tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam tự hào năm 2019 là năm thứ tư liên tiếp xuất siêu hàng hóa và cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng đầu năm 2020 tiếp tục xuất siêu 1,9 tỷ USD. Tuy nhiên, chưa có năm nào Việt Nam xuất siêu dịch vụ. Trung bình giai đoạn 2011-2019, mỗi năm cả nước nhập siêu 3 tỷ USD dịch vụ… Ngay cả niềm tự hào ngầm rằng có Mỹ là thị trường xuất khẩu và xuất siêu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, thì Việt Nam cũng luôn nhập siêu dịch vụ từ Mỹ. Nhập siêu dịch vụ tăng nhanh cùng với đà tăng xuất nhập khẩu hàng hóa vì trên 80% thị phần vận chuyển hàng biển, dù xuất hay nhập khẩu, đều do các hãng nước ngoài đảm nhận. (Xem tiếp trang 5) Phát triển và xuất khẩu dịch vụ - Động lực hậu Covid-19 r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế Kỳ I Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toán (Xem trang 8) - THủ TướNG NGUYễN XUÂN PHÚC: Xây dựng các giải pháp cụ thể để đưa nền kinh tế vượt lên, đạt mục tiêu cao nhất của năm 2020 S áng 02/6, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 5/2020, tháng đầu tiên cuộc sống trở lại bình thường sau giãn cách xã hội (ảnh bên). Chính phủ đã thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2020; tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ; báo cáo dự kiến khả năng cân đối NSNN cho chi phí đầu tư phát triển giai đoạn 2021-2025; báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết số 17/NQ-CP của Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ và kết quả kiểm tra của Tổ công tác của Thủ tướng và một số nội dung khác. Trong tháng 5, tháng đầu tiên sau giãn cách, nền kinh tế bắt đầu giai đoạn “bình thường mới” và đã lóe lên những tia hy vọng mới. Số liệu thống kê cho thấy, trong tháng 5, Ảnh: THANH HẢI (Xem tiếp trang 3) SửA đổI Cơ CHế Tự CHủ TÀI CHÍNH đốI VớI đơN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP: Một số điểm cần được bổ sung, làm rõ 6 Nâng cao hiệu quả thu hút FDI - vai trò của Kiểm toán Nhà nước 10 Sớm có cơ chế khuyến khích đầu tư điện rác 16 NEW ZEALAND: Thách thức trong “Chương trình mua lại súng” 12 Vì sao cần sửa đổi quy định cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi vay? Khắc phục bất cập trong chi ngân sách nhà nước 4 Giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm năm 2020 Tăng cường kiểm soát, bảo đảm chất lượng kiểm toán 5 7 2 3 Vai trò lãnh đạo của Đảng - nhân tố quyết định thắng lợi trong thực hiện nhiệm vụ chính trị -

Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính chung 5tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu

dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng, giảm 3,9% so với cùngkỳ năm trước. Việt Nam tự hào năm 2019 là năm thứ tư liên tiếp xuất

siêu hàng hóa và cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng đầu năm2020 tiếp tục xuất siêu 1,9 tỷ USD. Tuy nhiên, chưa có năm nào ViệtNam xuất siêu dịch vụ. Trung bình giai đoạn 2011-2019, mỗi năm cảnước nhập siêu 3 tỷ USD dịch vụ… Ngay cả niềm tự hào ngầm rằngcó Mỹ là thị trường xuất khẩu và xuất siêu hàng hóa lớn nhất củaViệt Nam, thì Việt Nam cũng luôn nhập siêu dịch vụ từ Mỹ.

Nhập siêu dịch vụ tăng nhanh cùng với đà tăng xuất nhập khẩuhàng hóa vì trên 80% thị phần vận chuyển hàng biển, dù xuất haynhập khẩu, đều do các hãng nước ngoài đảm nhận.

(Xem tiếp trang 5)

Phát triển và xuất khẩu dịch vụ- Động lực hậu Covid-19r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

Kỳ I Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toán(Xem trang 8)

-

THủ TướNG NGUYễN XUÂN PHÚC:

Xây dựng các giải pháp cụ thể để đưa nền kinh tế vượt lên,đạt mục tiêu cao nhất của năm 2020Sáng 02/6, dưới sự chủ trì của Thủ tướng

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủhọp phiên thường kỳ tháng 5/2020, tháng đầutiên cuộc sống trở lại bình thường sau giãncách xã hội (ảnh bên).

Chính phủ đã thảo luận về tình hình kinhtế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2020;tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số01/NQ-CP của Chính phủ; báo cáo dự kiến khảnăng cân đối NSNN cho chi phí đầu tư pháttriển giai đoạn 2021-2025; báo cáo tình hìnhtriển khai Nghị quyết số 17/NQ-CP của Chínhphủ về phát triển Chính phủ điện tử, báo cáotình hình thực hiện nhiệm vụ và kết quả kiểmtra của Tổ công tác của Thủ tướng và một sốnội dung khác.

Trong tháng 5, tháng đầu tiên sau giãncách, nền kinh tế bắt đầu giai đoạn “bìnhthường mới” và đã lóe lên những tia hy vọngmới. Số liệu thống kê cho thấy, trong tháng 5,

Ảnh: THANH HẢI(Xem tiếp trang 3)

SửA đổI Cơ CHế Tự CHủ TÀI CHÍNHđốI VớI đơN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP:

Một số điểm cần được bổ sung, làm rõ

6

Nâng cao hiệu quả thu hútFDI - vai trò của Kiểm toán

Nhà nước

10

Sớm có cơ chế khuyếnkhích đầu tư điện rác

16

NEW ZEALAND:

Thách thức trong “Chương trình mua lại súng”

12

Vì sao cần sửa đổi quy định cơ cấu lại nợ,

miễn giảm lãi vay?

Khắc phục bất cập trongchi ngân sách nhà nước

4

Giải ngân vốn đầu tư cônglà nhiệm vụ chính trịtrọng tâm năm 2020

Tăng cường kiểm soát,bảo đảm chất lượng

kiểm toán

5

7

2

3

Vai trò lãnh đạo của Đảng- nhân tố quyết định thắnglợi trong thực hiện nhiệm

vụ chính trị

-

Page 2: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

Đó là ý kiến chỉ đạo của Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc tại

Hội nghị giao ban trực tuyến toànNgành tháng 6/2020, diễn ra chiều 03/6,tại Hà Nội và các điểm cầu cả nước(ảnh trên).

Theo Báo cáo kết quả thực hiệncông tác tháng 5/2020 và Kế hoạchcông tác tháng 6/2020 của Ngành, trongtháng 5, với sự chỉ đạo sát sao của TổngKiểm toán Nhà nước, việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị của Ngành đã đạtđược nhiều kết quả quan trọng. Nổi bậtlà trong công tác kiểm toán, KTNN tiếptục triển khai các cuộc kiểm toán đợt 1.Tổng Kiểm toán Nhà nước đã trình bàyBáo cáo kiểm toán quyết toán NSNNnăm 2018 tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hộikhóa XIV. KTNN đã phát hành Báo cáokiểm toán Chuyên đề việc thực hiện cácdự án đầu tư theo hình thức hợp đồng

BT giai đoạn 2014-2018 tại một số tỉnh,thành phố trực thuộc T.Ư.

KTNN đã trả lời 6 văn bản kiến nghịvề kết quả kiểm toán; Vụ Tổng hợpđang tích cực phối hợp với các KTNNchuyên ngành và KTNN khu vực rà soáttình hình trả lời kiến nghị, khiếu nại củađơn vị được kiểm toán. Vụ Chế độ vàKiểm soát chất lượng kiểm toán thựchiện nhiệm vụ kiểm soát chất lượngkiểm toán năm 2020 theo kế hoạch;hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hệ thốngmẫu biểu hồ sơ kiểm toán.

Bên cạnh đó, công tác tổ chức cánbộ, đào tạo bồi dưỡng, xây dựng vănbản pháp luật và văn bản quản lý, hợptác quốc tế, công tác thanh tra, kiểm tra,giải quyết khiếu nại tố cáo, công táctuyên truyền, công nghệ thông tin(CNTT)... tiếp tục được duy trì, bảo đảmthực hiện tốt.

Báo cáo cũng nêu bật một số nhiệmvụ trọng tâm trong thời gian tới. Theođó, lãnh đạo các đơn vị trực thuộcKTNN tiếp tục quán triệt, chỉ đạo đơn vịthực hiện nghiêm Công điện số 453/CĐ-KTNN ngày 24/4/2020 về việc thực hiệnKế hoạch kiểm toán năm 2020 giai đoạnmới về phòng, chống dịch Covid-19;Công văn số 454/KTNN-TH ngày24/4/2020 về việc không thực hiện đốichiếu thuế của các DN khi thực hiện Kếhoạch kiểm toán năm 2020; rà soát, cắtgiảm quy mô, rút ngắn thời gian kiểmtoán nhưng phải đảm bảo chất lượng,hiệu quả, an toàn hoạt động kiểm toán;khẩn trương phát hành báo cáo kiểmtoán các cuộc kiểm toán đã kết thúc…

Trong việc lập báo cáo sơ kết côngtác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệmvụ 6 tháng cuối năm 2020, thủ trưởngcác đơn vị cần quan tâm, chỉ đạo đơn vịđánh giá những hạn chế, nêu khó khăn,vướng mắc cần giải quyết cũng như đềxuất, kiến nghị của đơn vị để kịp thờiphục vụ công tác chỉ đạo, điều hành củalãnh đạo KTNN, nâng cao chất lượng,hiệu quả công việc. Đặc biệt, các đơn vịtrong toàn Ngành tăng cường ứng dụngCNTT trong công tác chỉ đạo, điềuhành. Các KTNN chuyên ngành, khuvực tiếp tục đôn đốc việc thực hiện kếtluận, kiến nghị của KTNN; quyết liệttrong công tác trả lời các văn bản kiếnnghị của đơn vị được kiểm toán.

Mới đây, tại Hà Nội, Chi bộ VănPhòng Đảng - Đoàn thể đã tổ

chức Lễ trao tặng Huy hiệu 30 nămtuổi Đảng cho đồng chí Hoàng HồngLạc - nguyên Ủy viên thường trực Bancán sự, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy,nguyên Phó Tổng Kiểm toán Nhànước và đồng chí Trần Bảo Nghĩa -Trưởng phòng Tổng hợp, Văn phòngĐảng - Đoàn thể; Đảng bộ KTNNchuyên ngành II tổ chức Lễ trao tặng

Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho đồngchí Mai Vinh - Kiểm toán trưởngKTNN chuyên ngành II.

Tại buổi Lễ trao tặng, đồng chíNguyễn Quang Thành - Phó Bí thưĐảng ủy, Phó Tổng Kiểm toán Nhànước - đã trao Giấy chứng nhận, gắnHuy hiệu 30 năm tuổi Đảng và phátbiểu khẳng định việc trao tặng Huyhiệu đảng thể hiện sự ghi nhận củaĐảng và Nhà nước đối với những

cống hiến và trưởng thành của cácđồng chí trong thời gian qua.

Bày tỏ niềm vinh dự, tự hào khiđược nhận Huy hiệu 30 năm tuổiĐảng, đồng chí Mai Vinh - đại diệncác đồng chí đảng viên được nhậnHuy hiệu - khẳng định sẽ khôngngừng phấn đấu, tiếp tục rèn luyện đểxứng đáng với danh hiệu cao quý màĐảng đã trao tặng.n

NGUYỄN LỘC

THỨ NĂM 04-6-20202

r Chiều 31/5 nhân dịp Tháng Công nhân, Thủtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã cóchuyến thăm, gặp gỡ, tặng quà cho công nhân,người lao động của Công ty Điện tử Foster tạiKhu công nghiệp VSIP Bắc Ninh; đến khu nhàtrọ, thăm, động viên gia đình công nhân có hoàncảnh khó khăn.

r Sáng 03/6, Đảng bộ huyện Tiền Hải, tỉnh TháiBình long trọng tổ chức Lễ Khai mạc Đại hộiĐại biểu lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2020-2025.Đồng chí Trần Quốc Vượng - Ủy viên Bộ Chínhtrị, Thường trực Ban Bí thư - dự và chúc mừngĐại hội.

r Nhân Ngày quốc tế thiếu nhi 01/6, chương trìnhQuỹ Sữa vươn cao Việt Nam và Sữa học đườngđến với trẻ em tỉnh Quảng Nam. Phó Chủ tịchnước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã trao tặng sữa tạiTrường Tiểu học Kim Đồng, huyện Bắc Trà My,Quảng Nam.

r Ngày 01/6, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng BộNgoại giao Phạm Bình Minh đã có cuộc điện đàmvới Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản MotegiToshimitsu để trao đổi về hợp tác phòng, chốngdịch bệnh Covid-19 và thúc đẩy giao lưu, hợp táckinh tế giữa hai nước trong thời gian tới.n

(Xem tiếp trang 4)

(Xem tiếp trang 4)

Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước có thêm ba đảng viên vinh dự nhậnHuy hiệu 30 năm tuổi Đảng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông quaNghị quyết về việc ban hành các nguyêntắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầutư công nguồn NSNN giai đoạn 2021-2025

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 45, ngày 01/6,Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem

xét, cho ý kiến về một số nghị quyết của Quốc hội, củaUBTVQH và quyết định các vấn đề quan trọng khác.

Cụ thể, UBTVQH đã xem xét và thống nhất việcthí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sáchđặc thù đối với TP. Hà Nội và nhất trí bổ sung Nghịquyết vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm2020, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họpthứ 9. Tiếp đó, UBTVQH đã biểu quyết thông qua Dựthảo Nghị quyết của UBTVQH quy định các nguyêntắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư côngnguồn NSNN giai đoạn 2021-2025. Đồng thời,UBTVQH tán thành việc trình Quốc hội xem xét, thôngqua Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về công nhận vàcho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giảiquyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tưgiữa một bên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam và một bên là Liên minh châu Âu cùng các nướcthành viên Liên minh châu Âu (EVIPA).

Tăng cường kiểm soát, bảo đảm chất lượng kiểm toán

Mới đây, tại Hà Nội, TS. Hồ ĐứcPhớc - Tổng Kiểm toán Nhà

nước, Chủ tịch Hội đồng Thẩm định -đã chủ trì cuộc họp Hội đồng Thẩmđịnh Chương trình Bồi dưỡng ngạchKiểm toán viên cao cấp (KTVCC).Cùng dự có GS,TS. Đoàn Xuân Tiên -Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước, ThS.Nguyễn Tuấn Anh - Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước, các thành viên của Hộiđồng Thẩm định và Ban Biên soạnChương trình.

Theo Ban Biên soạn Chương trình,Dự thảo Đề cương Chương trình Bồidưỡng ngạch KTVCC (Dự thảoChương trình) được hoàn thiện lần thứ4 trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiếngóp ý của các thành viên Ban Biên soạntừ các cuộc họp trước đó. Dự thảoChương trình có tổng thời lượng 136tiết, 10 chuyên đề tập trung vào 4 khối

kiến thức: cơ sở pháp lý, tổ chức vàhoạt động kiểm toán nhà nước; chínhsách kinh tế vĩ mô phục vụ cho công táckiểm toán của KTNN; xây dựng và tổchức thực hiện Chiến lược phát triểnKTNN; tổ chức và quản lý hoạt độngkiểm toán của KTNN. Tại cuộc họp,các thành viên Hội đồng đều cơ bảnnhất trí với nội dung của Dự thảoChương trình. Tuy nhiên, để hoàn thiệnhơn Dự thảo, các đại biểu đã đề xuấtBan Biên soạn tiếp tục nghiên cứu, làmrõ và bổ sung mối quan hệ của KTNNvới hệ thống tổ chức chính trị - xã hộivà các cơ quan điều tra; những khókhăn, thách thức trong hoạt động kiểmtoán và giải pháp để tháo gỡ…

Thay mặt Ban Biên soạn, GS,TS.Đoàn Xuân Tiên ghi nhận những ý kiếnđóng góp của các đại biểu và khẳngđịnh: Ban Biên soạn sẽ nghiên cứu, tiếp

thu để thiết kế lại một số chuyên đềtheo hướng đầy đủ, rõ ràng hơn và sẽhoàn thiện Dự thảo trong quý III/2020.Tại cuộc họp, Hội đồng Thẩm định đãbỏ phiếu thẩm định Dự thảo Chươngtrình Bồi dưỡng ngạch KTVCC. 100%thành viên Hội đồng đánh giá tài liệuđạt yêu cầu nhưng cần chỉnh sửa, hoànthiện trước khi trình cấp có thẩm quyềnban hành.

TS. Hồ Đức Phớc yêu cầu BanBiên soạn tiếp thu các ý kiến để hoànthiện Dự thảo, trình Chủ tịch Hội đồngphê duyệt. Chủ tịch Hội đồng Thẩmđịnh kỳ vọng với tinh thần trách nhiệmcao nhất, Ban Biên soạn sẽ xây dựngđược Dự thảo Chương trình đảm bảochất lượng, có tuổi thọ dài nhất để gópphần nâng cao hơn nữa chất lượngcông tác đào tạo, nghiên cứu khoa họccủa KTNN.n CHÂU ANH

Đảm bảo chất lượng biên soạn Chương trình Bồi dưỡng ngạchKiểm toán viên cao cấp

r Ngày 01/6, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước ĐoànXuân Tiên tham dự phiên họp thứ 45 của Ủy banThường vụ Quốc hội. Ngày 03/6, Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Vũ Văn Họa tham dự phiên họpChính phủ thường kỳ tháng 5/2020.r Ngày 29/5, Đảng bộ KTNN chuyên ngành VIIđã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ 2020-2025.Trước đó, Chi bộ Văn phòng Đảng - Đoàn thể cũngđã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ 2020-2022. r Vừa qua, các đơn vị: Văn phòng Đảng - Đoànthể, KTNN chuyên ngành II, KTNN khu vực I,KTNN chuyên ngành VII đã tổ chức Hội nghị điểnhình tiên tiến nhằm tổng kết, đánh giá phong tràothi đua giai đoạn 2015-2020 và đề ra phươnghướng, nhiệm vụ giai đoạn 2020-2025. Như vậy, tínhđến hết ngày 03/6, đã có 17/34 đơn vị trực thuộcKTNN tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến.n

THU HUYỀN

Page 3: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020 3

đã có 5.056 DN quay trở lại hoạt động, tăng32,7%. Trong khi đó, tổng mức bán lẻ hànghóa và doanh thu dịch vụ tăng 26,9%; IIPtăng 11,2%; xuất khẩu tăng 5,2% so vớitháng trước... Điều này cho thấy, hậu giãncách, nền kinh tế đang bắt đầu dần bìnhthường trở lại. Tuy vậy, khó khăn phía trướccòn rất lớn. “Lửa” Covid-19 sẽ tiếp tục thửthách sức chống chịu và khả năng bật dậy củanền kinh tế Việt Nam. Doanh thu hoạt độngthương mại, dịch vụ tháng 5 tăng mạnh26,9% so với tháng trước nhưng giảm 4,8%so với cùng kỳ năm 2019.

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chịuảnh hưởng mạnh của dịch Covid-19 khiếnđơn hàng giảm mạnh. Song tín hiệu mừng làViệt Nam vẫn duy trì được xuất siêu sau 5tháng đầu năm 2020.

Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu hànghóa thực hiện tháng 4/2020 chỉ đạt 17.583triệu USD, thấp hơn 2.117 triệu USD so vớisố ước tính trước đó. Sang tháng 5, con sốước tính tích cực hơn, với 18,5 tỷ USD, tăng5,2% so với tháng trước. Tính chung 5 tháng

đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóaước tính xuất siêu 1,9 tỷ USD. Chỉ số sảnxuất công nghiệp tháng 5 đạt mức tăng11,2% so với tháng trước mặc dù vẫn giảm3,1% so với cùng kỳ năm 2019. Tính chung5 tháng qua, chỉ số sản xuất công nghiệp ướctính chỉ tăng 1% so với cùng kỳ năm trước,là mức tăng thấp nhất nhiều năm qua.

Tại Phiên họp, các thành viên Chính phủtập trung thảo luận về các giải pháp khôi phụcđà tăng trưởng của nền kinh tế khi mà chúngta đã đẩy lùi được dịch bệnh, để làm sao “lòxo” kinh tế bật lên mạnh mẽ.

Kết luận Phiên họp, Thủ tướng NguyễnXuân Phúc yêu cầu các Bộ, ngành, địaphương phải nỗ lực, quyết tâm cao hơn nữađể đạt kết quả cao nhất các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra trong năm nay.

Nhấn mạnh chủ trương của Chính phủ làphát huy các thế mạnh, thúc đẩy các trụ cột,các đầu tàu tăng trưởng, lan tỏa các vùng kinh

tế trọng điểm, kinh tế động lực, các thành phốlớn để tiếp tục dẫn dắt nền kinh tế, Thủ tướngyêu cầu các tỉnh, các ngành đều phải phấnđấu đạt cao nhất các chỉ tiêu đề ra.

Thủ tướng nêu rõ, đây cũng là cơ hội rấtquan trọng để Việt Nam vươn lên trong bốicảnh thế giới có nhiều khó khăn, thách thức.Nhờ những kết quả chống dịch và phục hồikinh tế, hình ảnh và uy tín của Việt Nam trêntrường quốc tế ngày càng nâng cao. Đề cậpđến những thách thức phải vượt qua trongthời gian tới, Thủ tướng lưu ý vấn đề quantrọng hàng đầu trong số các thách thức từ bênngoài vẫn là đại dịch Covid-19, căng thẳngthương mại, công nghệ giữa các nền kinh tếlớn gia tăng. Trong khi đó, tăng trưởng củanước ta chưa đạt yêu cầu; công nghiệp giảmdo chuỗi cung ứng gặp trở ngại. Tuy xuất siêugần 2 tỷ USD nhưng nhiều nhóm hàng sụtgiảm mạnh do đứt gãy chuỗi cung ứng toàncầu; bội chi NSNN gia tăng và dự báo năm

nay khoảng 5% GDP, dù đây là điều bìnhthường trong bối cảnh hiện nay. Nhiều DNvẫn khó khăn, công nhân thất nghiệp, mấtviệc làm còn nhiều…

Từ những hạn chế, thách thức đang phảiđối diện, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉđạo đề cao kiểm soát dịch bệnh, không chủquan, nhất là tại các thành phố lớn, các khudân cư tập trung. Thủ tướng cũng yêu cầu cácBộ, ngành, địa phương đẩy nhanh việc phêduyệt, quyết liệt triển khai các gói hỗ trợ màChính phủ đang tập trung chỉ đạo.

Bên cạnh đó, các cơ quan, đơn vị, địaphương phải có chương trình hành động thựchiện tốt Nghị quyết 84 của Chính phủ vừaban hành để tháo gỡ khó khăn cho sản xuấtkinh doanh, nhất là DN nhỏ và vừa. Các Bộ,ngành phải “lời nói đi đôi với việc làm”, thúcđẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhất là cácdự án giao thông, sân bay, bến cảng… Cùngvới đó là tiếp tục thúc đẩy tiêu dùng cá nhân,kích cầu du lịch và tiêu dùng nội địa; thúcđẩy phát triển nhà ở xã hội phục vụ côngnhân, người nghèo…n Theo TTXVN

Xây dựng... (Tiếp theo trang 1)

Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụchính trị là trọng tâm

Tại đại hội các đảng bộ, chi bộtrực thuộc Đảng bộ KTNN vừa qua,kết quả trong lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện nhiệm vụ chính trị đã được cáctổ chức đảng tập trung thảo luận vàlàm rõ. Trong đó, dấu ấn xuyênsuốt, nổi bật trong các báo cáo chínhtrị cũng như đánh giá của đại biểulà dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, tổchức đảng, các đơn vị đã thực hiệntốt nhiệm vụ chính trị được lãnh đạoKTNN giao với kết quả cao, toàndiện trên mọi mặt công tác, đặc biệtlà trong công tác kiểm toán.

Được ví như cánh chim đầu đàntrong Đảng bộ KTNN, nhiệm kỳqua, Đảng bộ bộ phận KTNNchuyên ngành VI đã lãnh đạo đơnvị hoàn thành toàn diện nhiệm vụchính trị, được Đảng ủy, lãnh đạoKTNN đánh giá cao. Dẫn kết quảkiến nghị xử lý tài chính và các kiếnnghị khác của đơn vị, đồng chíNguyễn Quang Thành - Phó Bí thưĐảng ủy, Phó Tổng Kiểm toán Nhànước - nhấn mạnh: “Kết quả kiểmtoán của KTNN chuyên ngành VIđã tạo tác động xã hội rất lớn, tíchcực, không chỉ về mặt kiến nghị xửlý tài chính mà còn giúp Quốc hội,Chính phủ có giải pháp sắp xếp lạihệ thống DNNN đảm bảo hoạtđộng hiệu quả hơn”.

Chia sẻ kinh nghiệm đạt đượckết quả quan trọng này, đồng chíNguyễn Anh Tuấn - Bí thư Đảngủy, Kiểm toán trưởng KTNNchuyên ngành VI - cho biết, nhiệmkỳ qua, Đảng bộ luôn chú trọngviệc lãnh đạo thực hiện các nhiệmvụ chuyên môn và coi đây là nhiệmvụ trọng tâm. Hằng năm, Đảng ủyđều xây dựng và ban hành Nghịquyết về phương hướng, nhiệm vụcụ thể của cả năm. Cùng với đó,chương trình công tác từng thángcủa Đảng ủy cũng được xây dựng,trong đó có sự phân công tráchnhiệm cho từng đồng chí trong cấpủy để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiệnnhiệm vụ chuyên môn.

Cùng với Đảng bộ KTNNchuyên ngành VI, nhiệm kỳ qua,Đảng bộ KTNN chuyên ngành II

cũng đã lãnh đạo đơn vị tổ chứcthực hiện 74 cuộc kiểm toán vớikiến nghị xử lý tài chính hơn 16.400tỷ đồng. Kết quả này, theo đồng chíMai Vinh - Bí thư Đảng ủy nhiệmkỳ 2015-2020, Kiểm toán trưởngKTNN chuyên ngành II - là thànhquả của sự đồng lòng, quyết tâmhiện thực hóa các mục tiêu đề ratrong Nghị quyết Đại hội Đảng bộnhiệm kỳ 2015-2020 của đảng viên,công chức trong Đảng bộ. Thànhtích này cũng đã góp phần đưa đơnvị trở thành điểm sáng của Ngành.

Qua nghiên cứu báo cáo chínhtrị cũng như trực tiếp dự đại hội củacác chi bộ, đảng bộ vừa qua, đồngchí Nguyễn Bá Dũng - Ủy viênBan Thường vụ, Chánh Văn phòngĐảng - Đoàn thể KTNN - cho biết,nhiệm kỳ qua, các cấp ủy đảng đãdành sự quan tâm đặc biệt đối vớinhiệm vụ chính trị và coi đây lànhiệm vụ trọng tâm, qua đó tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị bám

sát mục tiêu, nội dung kế hoạchkiểm toán năm của Ngành để triểnkhai xây dựng chương trình côngtác năm của đơn vị; thường xuyênchỉ đạo rút kinh nghiệm để đưa ragiải pháp trong thực hiện công tác...Nhờ sự quyết liệt chỉ đạo cũng nhưsát sao trong nắm bắt tình hình,mạnh dạn đổi mới phương phápthực hiện nhiệm vụ của cấp ủy, kếtquả kiểm toán của các đơn vị nămsau đều cao hơn so với năm trước;chất lượng kiểm toán và vị thế, uytín của KTNN ngày càng đượcnâng cao.

Chỉ đạo triển khai nhiều giảipháp đổi mới trong thực hiệnnhiệm vụ

Nhiệm kỳ 2015-2020, cùng vớisự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt nhằmtăng cường kỷ luật, kỷ cương côngvụ, các cấp ủy, tổ chức đảng đã đặcbiệt chú trọng đến việc lãnh đạo đổimới công tác thực hiện nhiệm vụ

chuyên môn; đưa các sáng kiến mớivà ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) vào hoạt động kiểm toán.

Theo Bí thư Đảng ủy KTNNchuyên ngành VI Nguyễn AnhTuấn, kết quả đạt được trong thựchiện nhiệm vụ kiểm toán của đơnvị là nhờ sự lãnh đạo sát sao, kịpthời của Đảng ủy với nhiều giảipháp đổi mới về: phương pháp vàtổ chức thực hiện khảo sát, đánh giáthông tin lập kế hoạch kiểm toán;lựa chọn đối tượng kiểm toán; kiểmsoát hoạt động kiểm toán, kiểm trathực hiện kiến nghị...

Để có được số thực hiện kiếnnghị kiểm toán đạt tỷ lệ 92,2%, caohơn so với trung bình toàn Ngành,nhiệm kỳ qua, Đảng ủy bộ phậnKTNN chuyên ngành VII đã tăngcường lãnh đạo đơn vị thực hiệnnhiều giải pháp đổi mới. Đáng chúý, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy,đơn vị đã nghiên cứu, xây dựngphát triển các phần mềm ứng dụngkiểm toán và thực hiện một số kỹthuật kiểm toán trong môi trườngCNTT tại các ngân hàng thươngmại lớn, hệ thống Kho bạc Nhànước, hải quan, kiểm toán quyếttoán NSNN, kiểm toán các dự ánđầu tư xây dựng... Đến nay, một sốphần mềm đã được KTNN triểnkhai thành công và mang lại hiệuquả bước đầu, qua đó góp phầnđáng kể vào việc hoàn thiện môhình, kỹ thuật kiểm toán theoChuẩn mực kiểm toán quốc tế;nâng cao chất lượng, hiệu quảkiểm toán.

Trong nhiệm kỳ qua, dưới sựlãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ VụTổng hợp, công tác tham mưu xâydựng kế hoạch kiểm toán đã cónhiều đổi mới mang tính đột phánhư: phối hợp chặt chẽ với các cơquan thanh tra, kiểm tra, nhất làThanh tra Chính phủ trong xâydựng kế hoạch kiểm toán; xâydựng danh mục chi tiết các đầumối, đơn vị, dự án được kiểm toánngay từ khâu khảo sát và thông báongay sau khi kế hoạch kiểm toánnăm được ban hành để góp phầntăng cường tính minh bạch tronghoạt động kiểm toán, hạn chế sựtrùng lặp, chồng chéo với hoạtđộng thanh tra, kiểm tra; thực hiệnthí điểm hoán đổi đơn vị chủ trìcuộc kiểm toán nhằm nâng cao chấtlượng và tăng cường tính độc lậptrong hoạt động kiểm toán...

Có thể nói, những kết quả đạtđược trên đã góp phần minh chứngsự lãnh đạo của Đảng luôn là nhântố quyết định mọi thắng lợi trongthực hiện nhiệm vụ chính trị. Thànhcông này còn cho thấy các cấp ủy,tổ chức đảng đã bám sát tinh thầnNghị quyết Đại hội Đảng bộ KTNNlần thứ VI nhiệm kỳ 2015-2020cũng như Nghị quyết đại hội đơn vị,đó là: lãnh đạo thực hiện nhiệm vụchính trị là trọng tâm, xây dựngĐảng là nhiệm vụ then chốt. Cùngvới công tác xây dựng Đảng, nhữngkết quả này chính là cơ sở quantrọng để góp phần xây dựng tổ chứccơ sở đảng trong sạch, vững mạnh;đồng thời giúp Đảng ủy KTNNnắm bắt tình hình, từ đó đề ra nhữngmục tiêu, phương hướng, nhiệm vụtrọng tâm phù hợp cho toàn Đảngbộ trong nhiệm kỳ 2020-2025.n

Quang cảnh Đại hội Đảng bộ KTNN chuyên ngành VI Ảnh: L.VĂN

Trong nhiệm kỳ qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, việc triển khai nhiệm vụ chính trị của cácđơn vị đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảngbộ KTNN lần thứ VI, cũng như nâng tầm vị thế của KTNN trong nước và quốc tế.

Vai trò lãnh đạo của Đảng - nhân tố quyết địnhthắng lợi trong thực hiện nhiệm vụ chính trịr NGUYỄN LỘC

Page 4: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-20204

Thách thức giải ngân gần700.000 tỷ đồng đầu tư công

Năm 2020, việc giải ngân hếtkế hoạch vốn đầu tư công là tháchthức rất lớn bởi số vốn này cao gấphơn hai lần năm ngoái, với700.000 tỷ đồng, bao gồm470.600 tỷ đồng trong dự toánnăm 2020 và 225.200 tỷ đồng vốnnăm 2019 chuyển sang. Đã quagần nửa năm nhưng số vốn đangchờ giải ngân vẫn là hơn 577.000tỷ đồng, chiếm khoảng 74% kếhoạch vốn của năm 2020.

Cụ thể, đến hết ngày 31/5, ướcgiải ngân kế hoạch vốn đầu tưcông năm 2020 của các Bộ,ngành, địa phương là hơn122.241 tỷ đồng, đạt gần 26% kếhoạch. Trong đó, vốn trong nướcđã giải ngân là hơn 114.819 tỷđồng, đạt 27,96% kế hoạch, vốnnước ngoài là 7.421 tỷ đồng, đạt12,37% kế hoạch.

Liên quan đến giải ngân vốntrong nước, 7 Bộ, ngành và 26 địaphương đạt tỷ lệ giải ngân trên30%; trong đó, 3 Bộ, cơ quan T.Ưvà 6 địa phương đã giải ngân trên40% gồm: Hội Nhà văn Việt Nam(93,59%), Ngân hàng Phát triển(hơn 61%), KTNN (43,14%),Ninh Bình (66,6%), Hưng Yên(hơn 50%)… 34 Bộ, cơ quan T.Ưvà 3 tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ưmới giải ngân được dưới 15%;trong đó, 18 Bộ, cơ quan T.Ư có tỷlệ giải ngân dưới 5%. Đặc biệt,nhiều đơn vị chưa giải ngân đượcđồng vốn nào như: Ủy ban Quảnlý vốn nhà nước, Hội Nhạc sĩ ViệtNam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam,Liên minh Hợp tác xã Việt Nam…

Về nguồn vốn nước ngoài,mặc dù tỷ lệ giải ngân cao hơn sovới cùng kỳ năm 2019 nhưng vẫn

còn 44 đơn vị (11 Bộ, ngành và 33tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư)mới giải ngân dưới 2% tổng sốvốn kế hoạch được giao.

Nguyên nhân của thực trạngtrên là do một số dự án của các Bộ,ngành, địa phương được bổ sungkế hoạch từ nguồn dự phòng trunghạn và 10.000 tỷ đồng từ nguồnđiều chỉnh giảm của các dự ánquan trọng quốc gia nhưng chưađược cấp có thẩm quyền giao kếhoạch đầu tư công trung hạn nênchưa đủ điều kiện giao kế hoạchnăm 2020. Bên cạnh đó, việc giảingân chậm trễ còn do một số dự ánđang trình phê duyệt thiết kế, phêduyệt kết quả lựa chọn nhà thầu,chưa ký hợp đồng; một số dự ánmới được phê duyệt bổ sung kếhoạch vốn trung hạn giai đoạn

2016-2020 và mới giao kế hoạchvốn năm 2020 trong tháng 4 vàtháng 5/2020.

Đối với nguồn vốn nước ngoài,từ đầu năm đến nay, một số Bộ,ngành, địa phương vẫn đang tậptrung giải ngân kế hoạch vốn năm2019 còn lại và được kéo dài đếnhết ngày 31/12/2020; một số dự ánphải điều chỉnh chủ trương đầu tư,sửa đổi hiệp định vay nên vẫnchưa xong thủ tục để giải ngân kếhoạch vốn năm 2020...

Đề cao trách nhiệm ngườiđứng đầu, xử lý nghiêm tổchức, cá nhân làm chậm tiếnđộ giải ngân

Để khắc phục thực trạng trên,đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốnđầu tư công năm 2020, góp phần

phục hồi và phát triểnkinh tế trong bối cảnhđại dịch Covid-19, Thủtướng Chính phủ vừacó Văn bản yêu cầucác bí thư tỉnh ủy,thành ủy và bộ trưởng,thủ trưởng cơ quanngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, chủtịch UBND các tỉnh,thành phố trực thuộcT.Ư tập trung chỉ đạothực hiện tốt các nhiệmvụ sau:

Xác định việc đẩymạnh giải ngân vốnđầu tư công là nhiệmvụ chính trị trọng tâmnăm 2020 của các cấpủy đảng, chính quyền

và hệ thống chính trị ở địa phương,của từng Bộ, ngành, cơ quan.

Thực hiện quyết liệt, đồng bộcác giải pháp, tháo gỡ kịp thời cácrào cản, khó khăn, vướng mắc đểđẩy nhanh tiến độ thực hiện, giảingân vốn đầu tư công, phấn đấuđạt mục tiêu giải ngân hết số vốnđầu tư công được giao kế hoạchnăm 2020 (kể cả số vốn các nămtrước được chuyển sang). Lập kếhoạch giải ngân cụ thể, chi tiết chotừng dự án, nhất là các dự án lớn,trọng điểm có tác động lan tỏatrong phạm vi địa phương, vùngvà quốc gia.

Có chế tài xử lý nghiêm cácchủ đầu tư, chủ dự án, tổ chức, cánhân cố tình gây khó khăn, cản trở,làm chậm tiến độ giao, thực hiệnvà giải ngân kế hoạch vốn đầu tư

công. Thường xuyên kiểm tra, đônđốc, xử lý các dự án chậm tiến độ.Thay thế kịp thời những cán bộ,công chức, viên chức yếu kém vềnăng lực, suy thoái về đạo đứccông vụ, gây nhũng nhiễu, tiêu cựctrong quản lý, giải ngân vốn đầu tưcông. Kết quả giải ngân dự án đầutư công là một trong những căn cứđể đánh giá mức độ hoàn thànhnhiệm vụ năm 2020 của tổ chức,cá nhân được phân công theo dõi.

Người đứng đầu chịu tráchnhiệm toàn diện trước Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ khi để xảyra chậm trễ, không đạt mục tiêugiải ngân vốn đầu tư công năm2020 của đơn vị.

Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ sẽ quyết định hoặc báo cáocấp có thẩm quyền cắt giảm, điềuchuyển kế hoạch đầu tư vốn ngânsách T.Ư năm 2020 của các Bộ, cơquan T.Ư, địa phương đến ngày30/9/2020 có tỷ lệ giải ngân dưới60% kế hoạch vốn năm 2020 đểđiều chỉnh cho các dự án quantrọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiếnđộ, có khả năng giải ngân nhanh,kể cả việc điều chuyển vốn chocác Bộ, cơ quan, địa phương khác.

Cùng với đó, tại Nghị quyết số84/NQ-CP ngày 29/5/2020 về cácnhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháogỡ khó khăn cho sản xuất kinhdoanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầutư công và bảo đảm trật tự an toànxã hội trong bối cảnh đại dịchCovid-19, Chính phủ tiếp tục xácđịnh đẩy mạnh giải ngân vốn đầutư công là nhiệm vụ chính trị quantrọng. Trên cơ sở đó, Chính phủcho phép không áp dụng quy địnhtiết kiệm 10% tổng mức đầu tư đốivới dự án khởi công mới trong kếhoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 và được bố trí vốn từ kếhoạch đầu tư công năm 2020;đồng thời yêu cầu các Bộ, ngành,cơ quan liên quan tiếp tục rà soátquy định về ngân sách, đầu tư, xâydựng, tháo gỡ kịp thời khó khăn,vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợiđẩy nhanh tiến độ giải ngân vànâng cao hiệu quả các dự án đầutư công…n

Giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụchính trị trọng tâm năm 2020r THÙY ANH

Cần xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trịtrọng tâm năm 2020 Ảnh: P.TUÂN

Trước thực trạng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công còn rất thấp so với yêu cầu, Thủ tướng Chính phủđã yêu cầu phải xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâmnăm 2020 của các cấp ủy đảng, chính quyền và hệ thống chính trị ở địa phương cũng như từng Bộ,ngành, cơ quan.

Cho ý kiến (lần 2) về việc điều chỉnh chủ trương đầu tưDự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyếnBắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, UBTVQH nhấttrí phương án chuyển đổi đầu tư đối với 3 dự án thành phầntừ phương thức đối tác công tư (PPP) sang đầu tư công,gồm: Dự án Phan Thiết - Vĩnh Hảo do không thu hút đượcnhà đầu tư; Dự án Mai Sơn - Quốc Lộ 45 nối vào TP. HàNội và Dự án Phan Thiết - Dầu Giây nối vào TP. HCM dođây là những tuyến có lưu lượng xe lớn và có ý nghĩa quantrọng. Các dự án khi chuyển đổi sang đầu tư công vẫn phảithực hiện các thủ tục đấu thầu theo quy định. Trên cơ sở đó,Ủy ban Kinh tế của Quốc hội thẩm tra lại Tờ trình để trìnhQuốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 9.

Cũng tại Phiên họp, UBTVQH đã xem xét việc tổng kếtthực hiện Nghị quyết số 580/2018/UBTVQH14 ngày04/10/2018 của UBTVQH về việc thí điểm hợp nhất Vănphòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Văn phòng HĐND và Vănphòng UBND cấp tỉnh; cho ý kiến về công tác nhân sự trìnhQuốc hội. Đồng thời, UBTVQH đã cho ý kiến về Dự thảoNghị quyết của Quốc hội về giảm Thuế Thu nhập DN phảinộp của năm 2020 đối với DN nhỏ và siêu nhỏ.n

Đ.KHOA

Ủy ban... (Tiếp theo trang 2)Sẽ có cơ chế thử nghiệm cho hoạt động Fintech trong lĩnh vực ngân hàng

Theo Dự thảo Báo cáo đánh giá tác độngcủa chính sách đối với việc xây dựng

Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểmsoát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech)trong lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam cần sớmxây dựng cơ chế thử nghiệm này nhằm thúcđẩy đổi mới sáng tạo, hạn chế sự cạnh tranhkhông lành mạnh, các hành vi vi phạm phápluật, bảo vệ lợi ích người sử dụng dịch vụ.Đây sẽ là cơ sở để cơ quan quản lý hoànthiện khuôn khổ pháp lý về Fintech trongthời gian tới.

Theo đó, cơ chế thử nghiệm hoạt độngFintech trong lĩnh vực ngân hàng sẽ bao gồm6 nhóm chính sách lớn. Dự kiến từ năm 2021,Ngân hàng Nhà nước sẽ chính thức tiếp nhậnhồ sơ và chấp thuận cho các ngân hàng, côngty cung ứng giải pháp Fintech tham gia cơ chếthử nghiệm này.n Đ.THÀNH

Tại Hội nghị, các ý kiến cũng tập trung đánh giá, thảo luận về kếtquả thực hiện nhiệm vụ của Ngành, của đơn vị trong thời gian qua;những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệmvụ, đặc biệt là nhiệm vụ kiểm toán trong giai đoạn mới về phòng, chốngdịch Covid-19.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớcnhất trí với nội dung báo cáo công tác; đồng thời đánh giá cao những kếtquả toàn Ngành đã đạt được trong thời gian qua.

Về thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới, Tổng Kiểm toán Nhà nướcyêu cầu các đơn vị trong toàn Ngành tiếp tục triển khai, thực hiện tốt cáccông tác, nhiệm vụ được giao theo kế hoạch. Trong đó, tăng cường pháttriển các dự án CNTT, đẩy mạnh đưa các phần mềm ứng dụng CNTTvào hoạt động kiểm toán và các công tác của Ngành; đẩy nhanh việc hoànthiện Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán để sớm ban hành, áp dụng trongtoàn Ngành; tập trung tổ chức thi tuyển công chức chặt chẽ, an toàn; chủđộng thu thập tài liệu, thông tin để chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạchkiểm toán năm 2021...

Nhấn mạnh bối cảnh cả nước đang thực hiện Đại hội Đảng các cấp,tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tổng Kiểm toán Nhànước yêu cầu toàn Ngành tập trung tăng cường kiểm soát chất lượng kiểmtoán; chú ý tiến độ kiểm toán theo kế hoạch, đảm bảo chất lượng, hiệuquả, an toàn trong hoạt động kiểm toán.n Tin và ảnh: NGUYỄN LỘC

Tăng cường... (Tiếp theo trang 2)

Page 5: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020 5KTNN xuất toán hàng trăm tỷđồng chi sai chế độ

Báo cáo trước Quốc hội, Bộtrưởng Bộ Tài chính Đinh TiếnDũng cho biết, nhiệm vụ chiNSNN năm 2018 đã được thựchiện theo nghị quyết của Quốchội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội,HĐND các cấp, cơ bản đảm bảokinh phí đáp ứng kịp thời cácnhiệm vụ chính trị, khắc phục hậuquả thiên tai, bão lũ, xói lở bờsông, bờ biển, hỗ trợ giống khôiphục sản xuất sau thiên tai, bảođảm an sinh xã hội, công tác quốcphòng, an ninh quốc gia... Côngtác quản lý, kiểm soát NSNN chặtchẽ theo quy định của LuậtNSNN và nghị quyết của Quốchội. Các Bộ, cơ quan T.Ư, địaphương đã triển khai thực hiệnnhiều giải pháp, điều hành dựtoán NSNN từng bước có hiệuquả và thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí theo nghị quyết củaQuốc hội.

Tuy nhiên, báo cáo của Chínhphủ cũng nhìn nhận, tình trạngchi tiêu sai chế độ vẫn còn ở mộtsố đơn vị. KTNN đã kiến nghịthu hồi khoản chi sai chế độ hàngtrăm tỷ đồng, Kho bạc Nhà nướcphát hiện nhiều khoản chi khôngđúng định mức quy định, từ chốithanh toán 96 tỷ đồng. Việc triểnkhai nhiệm vụ chi ngân sách ởmột số Bộ, cơ quan T.Ư, địaphương còn chậm so với quyđịnh, đặc biệt là mua sắm hànghóa, dịch vụ theo quy định củapháp luật về đấu thầu, nênchuyển nguồn sang năm sau thựchiện tiếp.

Thẩm tra báo cáo của Chínhphủ, Ủy ban Tài chính - Ngânsách của Quốc hội cũng có chungđánh giá: Tình trạng chi NSNNchưa đúng chế độ, tiêu chuẩn,định mức vẫn chưa được khắc

phục triệt để. Qua kiểm toán,KTNN đã kiến nghị xuất toán thuhồi nộp NSNN 331 tỷ đồng, pháthiện 34/45 địa phương được kiểmtoán sử dụng sai nguồn 889 tỷđồng, 20/45 địa phương chi hỗ trợkhông đúng nhiệm vụ chi theophân cấp 145 tỷ đồng…

Cơ quan thẩm tra cũng chỉ ranhiều hạn chế, bất cập đã tái diễnnhiều năm. Cụ thể, công tác lập,giao dự toán chi đầu tư vẫn táidiễn tình trạng giao vốn nhiềulần, chưa sát thực tế, bố trí vốndàn trải. Một số dự án chưa tuânthủ nguyên tắc, tiêu chí phân bổ

vốn, giao vốn chậm, không đúngđối tượng... Đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến giảingân vốn đầu tư đạt tỷ lệ thấp,kéo dài trong nhiều năm, gây lãngphí trong sử dụng nguồn vốn đầutư công. Bên cạnh đó, một sốkhoản chi quan trọng không đạtdự toán như: chi giáo dục, đào tạovà dạy nghề; chi sự nghiệp y tế;chi sự nghiệp khoa học, côngnghệ… Tình trạng này đã diễn ranhiều năm, do đó, Ủy ban Tàichính - Ngân sách đề nghị Chínhphủ cần xác định rõ nguyên nhânvà có giải pháp để khắc phục.

Giải ngân chậm và nhiều saisót trong quản lý vốn đầu tư

Một bất cập khác tái diễntrong năm 2018 được KTNN vàỦy ban Tài chính - Ngân sách chỉra, đó là công tác giải ngân vốnđầu tư xây dựng cơ bản vẫn chậmchuyển biến. Đến hết ngày31/01/2019 giải ngân được 75,8%dự toán. “Việc giải ngân đạt tỷ lệthấp đã diễn ra nhiều năm, Chínhphủ cần làm rõ nguyên nhân,kiểm điểm, xử lý trách nhiệm tổchức, cá nhân và quyết liệt chỉđạo để khắc phục tình trạng nêutrên” - Chủ nhiệm Ủy ban Tàichính - Ngân sách Nguyễn ĐứcHải đề nghị.

Cùng với đó, tình trạng chấphành chưa nghiêm quy định tronghoạt động xây dựng và quản lývốn đầu tư vẫn xảy ra khá phổbiến. Kết quả kiểm toán tại cácBộ, cơ quan T.Ư, địa phương đãchỉ ra nhiều sai phạm trong hầuhết các khâu của quá trình đầu tư.Công tác phê duyệt quyết toán dựán hoàn thành vẫn còn chậm.Nhiều địa phương được kiểmtoán phát sinh nợ mới năm 2018số tiền 1.818 tỷ đồng; nhiều địaphương còn nợ đọng xây dựng cơbản lớn nhưng chưa xử lý dứt

điểm. Đến ngày 31/12/2018, sốdư ứng trước đến hết kế hoạchnăm 2018 chưa thu hồi vẫn còn74.300 tỷ đồng. Một số địaphương còn tình trạng tạm ứngsai quy định, tạm ứng từ ngânsách T.Ư kéo dài, quá thời hạn...

Việc thực hiện sắp xếp tổ chứcbộ máy, tinh giản biên chế đểgiảm chi thường xuyên còn chậm,cơ cấu chi thường xuyên chưa bảođảm mục tiêu đặt ra. Theo đó, chithường xuyên năm 2018 vẫnchiếm 65% tổng chi NSNN, caohơn mục tiêu Kế hoạch tài chính5 năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 (giảm tỷ trọng chi thườngxuyên xuống dưới 64% tổng chiNSNN). Tổng số chi lương, phụcấp lương và các khoản đóng góptheo lương từ NSNN năm 2018 là364.228,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng39% chi thường xuyên.

Đặc biệt, theo cơ quan thẩmtra, số chi chuyển nguồn năm 2018sang năm sau là 434.356 tỷ đồng,tăng 33,1% (107.977,4 tỷ đồng) sovới năm trước; kết dư ngân sáchđịa phương là 157.886,2 tỷ đồng,tăng 22% so với năm 2017 và làmức tăng lớn nhất trong 5 năm gầnđây. Việc bố trí kinh phí nhưngkhông hoàn thành nhiệm vụ chiphải chuyển nguồn hoặc để kết dưngân sách địa phương lớn thể hiệnsự lãng phí nguồn lực, chất lượnglập dự toán thấp, công tác chấphành, hiệu quả quản lý, sử dụngngân sách chưa cao. Cơ quan thẩmtra cũng cho rằng, bội chi NSNNlà bằng 2,8% GDP, giảm 0,9%GDP so với dự toán Quốc hộiquyết định, thể hiện sự nỗ lựctrong công tác điều hành củaChính phủ. Tuy nhiên, bội chigiảm chủ yếu là do giải ngân vốnđầu tư công từ nguồn vốn vaychậm, không thực sự là do tiếtkiệm chi để giảm vay.n

Có những bất cập trong chi NSNN đã diễn ra nhiều năm nhưng chậmđược khắc phục Ảnh minh họa

Báo cáo quyết toán NSNN năm 2018 vừa được trình Quốc hội cho thấy, mặc dù Chính phủ đã triểnkhai quyết liệt nhiều biện pháp trong tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách song vẫn còn không íthạn chế, bất cập, trong đó có những bất cập đã diễn ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục. Ủyban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đề nghị, Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân và có giải phápkhắc phục những bất cập này.

Khắc phục bất cập trong chi ngân sách nhà nướcr N.HỒNG

Nhập siêu dịch vụ tăng mạnh cùng đàtăng của hàng triệu du khách quốc tế mỗinăm, do thị phần hàng không của ViệtNam, dù bay ra hay bay vào, cũng đaphần do hãng hàng không nước ngoàiđảm nhận. Việt Nam được xếp thứ 24/141quốc gia về tài nguyên du lịch, nhưng chỉđứng thứ 75/141 về năng lực cạnh tranhdu lịch toàn cầu, mặc dù đã có nhiều chủtrương và chính sách phát triển du lịchthành ngành kinh tế mũi nhọn…

Các dịch vụ du lịch, tài chính - ngânhàng quốc tế và phục vụ ngoại giao đoànhạn chế, nghèo nàn, ít giá trị gia tăngcũng làm chậm tăng các thu nhập từ xuấtkhẩu dịch vụ tại chỗ của Việt Nam và mấtcơ hội cân bằng cán cân thanh toán dịchvụ tổng thể của nước ta.

Sự thiếu vắng dịch vụ logistics, bảoquản và chế biến nông sản nông nghiệplà căn nguyên của tình trạng hư hỏng vàthất thoát tới 30% sản lượng nông sản;kéo dài tình trạng “được mùa mất giá”và hạ giá bán nông sản tại đầu bờ chỉbằng 1/3 giá tại chợ và thậm chí bằng1/10 giá xuất khẩu.

Mỗi năm có khoảng 40.000 người Việtra nước ngoài để khám chữa bệnh với chiphí hàng tỷ USD, hàng chục nghìn họcsinh đi học nước ngoài với chi phí hàng tỷ

USD/năm cũng làm tăng kim ngạch nhậpsiêu dịch vụ của Việt Nam….

Nghĩa là, tình trạng Việt Nam coi nhẹvà bỏ qua mục tiêu, động lực tăng trưởngkinh tế, thu nhập tài chính cả vĩ mô và vimô từ phát triển dịch vụ và xuất khẩu dịchvụ đã kéo dài nhiều thập kỷ qua.

Việt Nam có nhiều lợi thế cả về điềukiện tài nguyên, khí hậu, con người vàtruyền thống để định hình, phát triểnnhững dịch vụ truyền thống và hiện đại,chất lượng cao, đa tiện ích.

Đặc biệt, dịch Covid-19 cho thấythành tựu và tiềm năng lớn lao của ViệtNam trong phát triển dịch vụ y tế cộngđồng và khám, chữa bệnh các tuyến cảT.Ư và địa phương, kể cả những bệnh mớiđang đe dọa toàn cầu. Bên cạnh đó, ViệtNam đã và đang triển khai thành côngnhiều kỹ thuật mới, chuyên sâu, hiện đại,ngang tầm khu vực và trên thế giới, như:phẫu thuật hàm mặt và sọ mặt; phẫu thuậtchỉnh hình xương hàm mặt; cấy ghép nhakhoa; can thiệp tim mạch, thụ tinh ốngnghiệm, phẫu thuật nội soi, ghép tạng,ghép tế bào gốc đồng loại, ứng dụng

Robot định vị trong phẫu thuật cột sốngvà phẫu thuật nội soi nhi khoa; điều trịung thư vú. Nhiều bệnh viện như: ViệtĐức, Nhi T.Ư, Bạch Mai, Chợ Rẫy, Đạihọc Y dược, Từ Dũ... còn giảng dạy chonhiều khóa các bác sĩ nước ngoài tronglĩnh vực phẫu thuật nội soi, hiếm muộn...Nhiều bệnh viện Việt Nam có đội ngũphiên dịch hỗ trợ chuyên nghiệp và bác sĩViệt biết tiếng Anh, rất khéo tay, chuyênmôn cao, có đầy đủ trang thiết bị kỹ thuậtđáp ứng tất cả nhu cầu điều trị nha khoacho người nước ngoài, trong khi giá rẻ từ1/2 đến 5 lần, thậm chí chỉ bằng 1/10 ởSingapore… Một thị trường du lịch kếthợp khám chữa bệnh và nghỉ dưỡng chấtlượng cao cho hàng trăm triệu dân có nhucầu và khả năng thanh toán ngày càngcao chính là động lực mới cho ngành y tếnước nhà vươn lên, hướng tới một hệthống dịch vụ tích hợp tiện ích, chuyênnghiệp, hiệu quả và khác biệt, chất lượngcao, bác sĩ giỏi và tận tâm, y đức cao,được “tính đủ, thu đủ” theo chuẩn quốctế, lấy sự hài lòng của người bệnh làmmục tiêu và thước đo đánh giá cao nhất.

Bối cảnh thế giới và trong nước hậuCovid-19 đang và sẽ bộc lộ nhiều áp lựccũng như cơ hội mới cho phát triển vàxuất khẩu dịch vụ, trước hết trong cácdịch vụ chính phủ, dịch vụ du lịch, tàichính, vận tải, dịch vụ viễn thông, máytính và thông tin, dịch vụ tư vấn, bảo hiểmvà hưu trí, dịch vụ sở hữu trí tuệ, nhất làdịch vụ y tế, công nghệ thông tin, kết nốicộng đồng phi tiếp xúc truyền thống…

Đặc biệt, phát triển và xuất khẩu dịchvụ không chỉ cần và sẽ ngày càng trởthành động lực mới mạnh mẽ cho pháttriển, cải thiện cơ cấu kinh tế, cải thiệncán cân thương mại tổng thể, trực tiếpgóp phần nâng cao hiệu quả đầu tư kinhtế, mà còn góp phần cải thiện chất lượngsống người dân; đồng thời củng cố vị thếquốc tế của Việt Nam trong các chuỗicung ứng giá trị trên thế giới.

Chủ động quy hoạch, thiết lập mới vàđẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triểnchuỗi các cơ sở dịch vụ chất lượng cao,chuyên nghiệp, ngày càng cạnh tranh vềgiá cả và những tiện ích, đáp ứng nhu cầucho cả cộng đồng người dân trong nướcvà người nước ngoài, phải được coi làmục tiêu và động lực mới của năm 2020,đặc biệt trong bối cảnh thực thi các FTAthế hệ mới, như CPTPP và cả EVFTA.n

Phát triển... (Tiếp theo trang 1)

Page 6: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-20206Nhiều vấn đề tiêu cực, hạn chế của khu vực FDI

Hiện tượng các DN FDI kêkhai, báo lỗ đã khá phổ biến, chiếmkhoảng 50% tổng số DN FDI đanghoạt động trên cả nước, trong đó cónhiều nguyên nhân, nhưng phải kểđến hành vi “chuyển giá”. Thốngkê những năm qua cho thấy, cảnước có khoảng 50% DN FDI kêkhai lỗ, trong đó, nhiều DN thua lỗliên tục trong nhiều năm liên tiếp.Tại TP. HCM, có tới gần 60% trongsố trên 3.500 DN FDI thườngxuyên kê khai lỗ trong nhiều năm;tỉnh Bình Dương, một trong nhữngtỉnh thu hút được nhiều dự án FDI,cũng có đến 50% DN FDI báo cáolỗ từ năm 2006-2011. Một điều bấthợp lý là mặc dù thua lỗ liên tục vàlỗ lớn nhưng DN FDI vẫn mở rộngquy mô sản xuất, kinh doanh (điểnhình như trường hợp của Cocacolahay Pepsi). Đáng chú ý, trong khiDN FDI báo lỗ thì hầu hết các DNtrong nước cùng ngành nghề đều cólãi, nhất là trong lĩnh vực may mặc,giày da.

Bên cạnh đó, hoạt động chuyểngiá của các DN FDI đã gây thất thucho NSNN hàng chục nghìn tỷđồng trong nhiều năm qua. Quy môcác khoản thu NSNN này khôngnhỏ khi các DN FDI đã chiếm tớikhoảng 20% GDP, 25% tổng vốnđầu tư toàn xã hội và trên 40% giátrị sản xuất công nghiệp, trên 50%tổng kim ngạch xuất khẩu, gần 50%tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếmkhoảng 30% tổng thu NSNN.

Một vấn đề nữa là khi càng dựanhiều vào FDI trong việc nhận đầutư vốn, kỹ thuật, mạng lưới tiêu thụhàng hóa của các công ty xuyênquốc gia thì Việt Nam cũng nhưnhiều nước đang phát triển khác sẽcàng phụ thuộc vào kinh tế của cácnước phát triển. Hơn nữa, dưới tácđộng của cuộc cách mạng khoa họckỹ thuật, máy móc công nghệnhanh chóng trở nên lạc hậu dẫnđến tình trạng các nhà đầu tư tìmcách chuyển giao những máy mócđã lạc hậu cho các nước nhận đầutư. Hậu quả của việc này là giá trịthực của những máy móc chuyểngiao rất khó xác định, gây tổn hạimôi trường sinh thái, chất lượngsản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao.

Để thu hút vốn FDI, Việt Namđã có nhiều chính sách ưu đãi vềthuế, tài chính, tuy nhiên, việc kêkhai, thực hiện nghĩa vụ nộp thuếcủa một số DN FDI chưa thật sựtương xứng với kỳ vọng. Như trênđã đề cập, vẫn còn có hiện tượngcác DN FDI kê khai, báo lỗ, trong

đó bao gồm cả hành vi chuyển giáđã gây thất thu lớn cho ngân sách,làm gia tăng giá trị nhập khẩu, tácđộng tiêu cực đến cán cân thươngmại và cán cân thanh toán; khiếncho môi trường kinh doanh trongnước xấu đi, làm sụt giảm hiệu quảsử dụng vốn FDI nói riêng và vốnnói chung.

Hoạt động kiểm toán của KTNN góp phần siết chặt quản lý

Từ những vấn đề trên cho thấymột số hạn chế trong quản lý cácdự án FDI thời gian qua, như chưanhất quán giữa mục tiêu và biệnpháp thực hiện thu hút FDI - mộttrong những mục tiêu của chínhsách ưu đãi thu hút là thu hút cácdự án FDI sử dụng công nghệ cao,tuy nhiên căn cứ ưu đãi chưa dựatrên các tiêu chí về công nghệ đượcsử dụng. Các chính sách ưu đãi thuhút FDI được áp dụng chung cho

toàn bộ các tỉnh, thành, chưa dựatrên lợi thế cạnh tranh, đặc thù củamỗi địa phương - thực tế này dẫntới tình trạng cạnh tranh về thu hútFDI giữa các địa phương; cácchính sách ưu đãi để thu hút FDIcòn phức tạp, chồng chéo, nằm ởnhiều văn bản khác nhau. Đến nay,các chính sách ưu đãi vẫn chưađược một cơ quan độc lập, có nănglực đánh giá về kết quả thực hiện;chưa thực hiện đánh giá tác độngđầy đủ của chính sách và chi phí

lợi ích mà chính sách đạt được.Các thủ tục để được nhận ưu đãichưa minh bạch, vẫn còn cơ chếxin cho, một số chính sách ưu đãiđược ban hành nhưng không cóquy định về điều kiện và thủ tục đểđược hưởng ưu đãi.

Trong tầm nhìn trung và dàihạn, thu hút FDI vẫn là nhiệm vụtrọng tâm để tăng trưởng kinh tế, bùđắp sự thiếu hụt về vốn và ngoại tệ.Tuy nhiên, cần chủ động nhận diệnmặt trái của việc thu hút đầu tư FDI

đến kinh tế, chính trị, xã hội, đặcbiệt là chú ý đến môi trường, từ đóđưa ra các giải pháp phù hợp và xâydựng các kế hoạch cụ thể nhằmkhắc phục các bất cập, thách thứcđang gặp phải.

Theo GS,TS. Đoàn Xuân Tiên- Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước,với mục tiêu trở thành công cụ hữuhiệu của Đảng và Nhà nước, gópphần làm minh bạch nền tài chínhquốc gia, KTNN đã tiếp tục đi sâuvào kiểm toán các lĩnh vực cónhiều rủi ro, được dư luận xã hộivà cử tri cả nước quan tâm nhằmgóp phần hoàn thiện thể chế, pháthiện và ngăn chặn các sai phạmtrong quản lý tài chính, kinh tế.Qua hoạt động kiểm toán hằngnăm, KTNN đã phát hiện nhiều saiphạm của DN FDI trong lĩnh vựcmôi trường, đất đai, chuyển giá, từđó đã có các kiến nghị để cơ quanquản lý khắc phục những sai sót,yếu kém, sửa đổi, bổ sung các quyđịnh để ngăn chặn các “lỗ hổng” vềcơ chế, chính sách.

Bên cạnh kết quả đã đạt được,vai trò của KTNN đối với việckiểm toán các chính sách và việcthực thi các chính sách thu hút FDIthời gian qua vẫn còn một số hạnchế, bất cập làm ảnh hưởng đếnchất lượng kiểm toán. Cơ sở pháplý để KTNN thực hiện kiểm toánviệc ban hành chính sách và đánhgiá việc thực thi chính sách thu hútFDI còn chưa rõ ràng, chưa theođúng tinh thần của Hiến pháp vàquy định của Luật KTNN. Cáckiểm toán viên của KTNN mớithực hiện kiểm toán một số “mắtxích” rất nhỏ như kiểm toán côngtác quản lý thuế, đất đai, kiểm toánmôi trường và cũng chưa có cácchuyên đề kiểm toán riêng…

Để đáp ứng kỳ vọng của Đảng,Nhà nước và nhân dân trong việcđánh giá các chính sách và việcthực thi các chính sách thu hút vốnđầu tư FDI, một trong những yêucầu cấp bách đặt ra hiện nay là cầncó các giải pháp nâng cao vai trò,chất lượng kiểm toán của KTNNđể góp phần phòng ngừa, hạn chếnhững mặt trái từ đầu tư FDI, đảmbảo kỷ luật, kỷ cương và tính bềnvững của nền tài chính quốc gia. n

Cần nâng cao hơn nữa vai trò của KTNN trong việc đánh giá và thực thi chính sách thu hút FDI Ảnh: NHƯ Ý

Kể từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng mạnhhằng năm, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và ký kết hàng loạthiệp định thương mại tự do. FDI đã là một trong những nhân tố quan trọng của nền kinh tế, bổ sungnguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đóng góp vào tăng trưởng GDP và thu NSNN, ghi dấu ấnđậm nét trong xuất khẩu, tạo ra năng lực sản xuất mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của DN Việt Nam.Tuy nhiên, thực tế cũng đã bộc lộ rõ nhiều vấn đề tiêu cực, hạn chế của khu vực FDI. Để hoàn thiện cácgiải pháp về quản lý, cần thiết phải làm rõ và nâng cao hơn nữa vai trò của KTNN trong việc đánh giá vàthực thi chính sách thu hút FDI.

Nâng cao hiệu quả thu hút FDI - vai trò củaKiểm toán Nhà nướcr H.THOAN

Dự kiến sẽ có khoảng 250 đại biểu, khách mời tham dự Hội thảo“Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư FDI và vai trò của KTNN” diễn ra tạiHà Nội, ngày 09/6/2020. Hội thảo nhằm tìm ra những giải pháp nângcao chất lượng, hiệu quả kiểm toán, trong đó tập trung vào việc thuhút vốn đầu tư FDI lành mạnh, làm trong sạch môi trường đầu tư, gópphần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam, tăng kim ngạchxuất khẩu, bảo vệ môi trường để góp phần vào thực hiện các mục tiêuphát triển bền vững. Đồng thời phân tích, đánh giá, trao đổi, làm rõ vaitrò của KTNN trong lĩnh vực này nhằm góp phần tăng cường kỷ luật, kỷcương, lành mạnh nền tài chính quốc gia.n

Sửa đổi chế độ báo cáo trong lĩnh vực kế toán,kiểm toán độc lập

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 39/2020/TT-BTC sửa đổi, bổ sung chế độ báo cáo tại một số thông tưtrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập (Thông tư 39).Theo đó, Thông tư 39 sửa đổi, bổ sung một số điều của cácthông tư về: hướng dẫn thực hiện việc tổ chức bồi dưỡngvà cấp Chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng; cập nhật kiếnthức hằng năm cho kế toán viên hành nghề, người đăng kýhành nghề dịch vụ kế toán và kiểm toán viên đăng ký hànhnghề kiểm toán; cấp, quản lý và sử dụng Giấy chứng nhậnđủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán, kiểm toán; đăngký, quản lý và công khai danh sách kiểm toán viên hành

nghề kiểm toán; kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán.Thông tư 39 tập trung vào việc quản lý phôi Chứng chỉ

bồi dưỡng kế toán trưởng với 11 điểm được sửa đổi, bổsung; quy định các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng khóa học kếtoán trưởng có trách nhiệm theo dõi, quản lý phôi Chứngchỉ được cấp và gửi báo cáo tình hình sử dụng phôi Chứngchỉ bồi dưỡng kế toán trưởng. Thông tư có hiệu lực kể từngày 01/7/2020.n THÙY ANH

Lập báo cáo kiểm toán trong môi trường hiệntại do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19

Đó là tài liệu do Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) vừaban hành. Tài liệu này tập trung làm rõ những tác động tiềm

tàng trong việc lập báo cáo kiểm toán và báo cáo soát xét giữaniên độ phát sinh từ môi trường hiện tại, bao gồm: ý kiếnkiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần do báocáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu hoặc kiểm toán viênkhông thể thu thập đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp; sựkhông chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định hoạt độngliên tục; đưa ra các vấn đề kiểm toán quan trọng (KAM)và/hoặc đoạn vấn đề cần nhấn mạnh (EOM)…

Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) giớithiệu ấn phẩm và đang xin phép IFAC dịch toàn bộ hướng dẫnnày sang tiếng Việt để hội viên của VACPA tham khảo khi lậpbáo cáo kiểm toán hoặc báo cáo soát xét giữa niên độ trongmôi trường bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.n T.ANH

Page 7: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020 7

Nhiều điểm mới góp phầnlàm rõ thêm cơ sở thực hiệntự chủ

Dự thảo Nghị định đã bổ sungmột số điểm mới để góp phầnlàm rõ thêm cơ sở thực hiện tựchủ tại các đơn vị SNCL.

Cụ thể, Dự thảo thống nhất cơsở pháp lý chung về tự chủ tàichính đối với tất cả đơn vị SNCLthuộc mọi ngành, lĩnh vực; đồngthời bổ sung quy định về phânphối kết quả hoạt động liêndoanh liên kết cũng như cho phépkéo dài thời gian hoàn thành lộtrình tính đầy đủ chi phí để giảmtải gánh nặng cho xã hội. Điềunày sẽ giúp các Bộ chủ quản,UBND cấp tỉnh có đủ cơ sở pháplý trong việc giao tự chủ cho cácđơn vị SNCL.

Cùng với đó, Dự thảo Nghịđịnh đã phân định nguồn tàichính giữa các hoạt động thựchiện nhiệm vụ chính trị của Nhànước và các hoạt động kinhdoanh dịch vụ của đơn vị. Việctách bạch hai nguồn kinh phínày không chỉ giúp các cấpquản lý có thể đánh giá chínhxác hơn hiệu quả sử dụngNSNN đối với việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị mà còn tạođộng lực khuyến khích các đơnvị này chủ động hơn trong việctìm ra phương án kinh doanh,dịch vụ hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, Dự thảo đã nớilỏng cơ chế chi trả thu nhập chongười lao động đối với đơn vị tựchủ toàn bộ chi thường xuyên vàchi đầu tư; hoàn thiện quy địnhvề dịch vụ sự nghiệp công để cácđơn vị có cơ sở thực hiện cơ chếtự chủ.

Cần bổ sung cơ chế xác địnhmức độ tự chủ, tiêu chí xácđịnh đơn vị tự chủ toàn bộ

Mặc dù Dự thảo Nghị định đãbổ sung, hoàn thiện và khắc phụcnhiều nhược điểm, hạn chế trongquá trình thực hiện cơ chế tự chủ

tại các đơn vị SNCL nhưng thựctiễn cho thấy vẫn còn một số nộidung cần được bổ sung, làm rõ.

Thứ nhất, Dự thảo cần bổsung cơ chế xác định mức độ tựchủ đối với việc thực hiện nhiệmvụ, tổ chức bộ máy và xem xétchi tiết các quy định về tự chủ tàichính để đồng bộ với các quyđịnh hiện hành. Bởi lẽ, việc phânloại và giao mức độ tự chủ chocác đơn vị về cơ bản căn cứ trênmức độ tự đảm bảo kinh phí hoạtđộng, chưa căn cứ vào các yếu tốkhác có liên quan như: bộ máy tổchức, nhân sự, tiềm lực, thươnghiệu và kinh nghiệm chuyênmôn, nghiên cứu khoa học, vị tríđịa lý, ngành nghề hoạt động…Kết quả kiểm toán 2 chuyên đềvề tự chủ giáo dục đại học và tựchủ y tế của KTNN cho thấy,nhiều đơn vị được giao tự chủ

toàn phần cả chi thường xuyên vàchi đầu tư song hoạt động củanhững đơn vị này vẫn đang bịđiều chỉnh bởi nhiều luật trongkhi cơ sở pháp lý về tự chủ vẫnthiếu đồng bộ, có quy định chưaphù hợp với quá trình vận hành.

Thứ hai, Dự thảo đã nới lỏngcơ chế chi trả thu nhập cho ngườilao động đối với đơn vị tự chủtoàn bộ chi thường xuyên và chiđầu tư nhưng mức tăng chưađáng kể. Mức tăng thêm một lầnlương chỉ là mở rộng khả năngchi trả tiền lương cho cán bộ,nhân viên, chưa trao quyền tựchủ về tiền lương cho các đơn vịSNCL, đồng thời chưa đủ hấpdẫn để thu hút nguồn nhân lựcchất lượng cao. Cơ chế lươnghiện tại vẫn chưa giải quyết triệtđể các hạn chế như: mức lươngtrung bình của khu vực công còn

thấp so với khu vựctư nhân, đặc biệt làso với các DN liêndoanh với nướcngoài, DN FDI;chưa có cơ chế chitrả đặc thù với cácchuyên gia đầungành, chi trả theonăng lực của ngườilao động mà vẫnchi trả theo ngạch,bậc; chưa có cơ chếcân bằng thu nhậpgiữa khối vănphòng và khốichuyên môn.

Thứ ba, tiêu chíxác định đơn vị tựchủ toàn bộ chithường xuyên vàchi đầu tư cũngchưa được quyđịnh. Về phươngpháp xác định mức

độ tự đảm bảo kinh phí hoạt độngthường xuyên, Dự thảo Nghịđịnh xây dựng theo hướng phânđịnh rõ các khoản thu - chi từhoạt động sử dụng NSNN vàkhông sử dụng NSNN. Tuynhiên, cần hướng dẫn cụ thể nộidung các khoản chi khi xác địnhmức độ tự chủ, trong đó có tínhđến các khoản chi cho con ngườinhằm khuyến khích người laođộng an tâm làm việc cũng nhưthu hút nhân lực có trình độ cao.

Thứ tư, đối với các khoản thuchưa có quy định làm căn cứ đểcác đơn vị thực hiện thống nhất,Dự thảo cần hướng dẫn cụ thể.Kết quả kiểm toán cho thấy, còntình trạng các đơn vị thu cáckhoản ngoài quy định như họcphí, viện phí hoặc ngoài cơ cấugiá chủ yếu để bù đắp chi phíphát sinh như: thu khảo sát tiếng

anh đầu vào, học ngoài giờ hànhchính, vòng định danh với bệnhnhân, thu do bệnh nhân chọnngày, giờ, bác sĩ, áo mổ dùng mộtlần… Tuy nhiên, những khoảnthu này không được quy định rõràng nên xảy ra hiện tượng khácbiệt giữa nội dung thu và giá thugiữa các đơn vị.

Bên cạnh đó, việc vận dụngcơ chế DN đối với cơ sở y tếcông lập (chuyển bệnh viện cônglập thành DN) có thể làm tăng áplực về doanh thu, các bệnh việnsẽ thực hiện nhiều khoản thungoài viện phí cùng với mức thucao mà bảo hiểm y tế không thểhỗ trợ chi trả hoặc chỉ hỗ trợ mộtphần. Điều này dẫn đến tìnhtrạng hầu hết người dân có thunhập trung bình, những ngườiyếu thế, người được hưởng ưuđãi của Nhà nước, người có côngvới cách mạng sẽ khó có thể tiếpcận dịch vụ.

Dự thảo Nghị định đã có cácđiều khoản về bảo toàn vốn nhànước đối với đơn vị SNCL vậndụng cơ chế tài chính DN. Tuynhiên, cần quy định cụ thể tráchnhiệm của đơn vị và thủ trưởngđơn vị trong việc bảo toàn vốnđể tránh trường hợp đơn vị sựnghiệp công đã được chấp nhậnvận dụng cơ chế tài chính nhưDN nhưng các năm sau đó, lợinhuận giảm sút dẫn đến việcvay vốn, huy động vốn hay đầutư vốn ra ngoài làm tăng nguycơ mất vốn, tài sản của Nhànước giao.

Thực tế từ dịch Covid-19 chothấy, doanh thu tại nhiều bệnhviện công lập giảm mạnh trongkhi nhu cầu chi thường xuyên vềcơ bản không đổi. Các cơ sởkhám chữa bệnh công lập, đặcbiệt là các bệnh viện tự chủ toànbộ chi thường xuyên và chi đầutư hoặc tự chủ toàn bộ kinh phíhoạt động thường xuyên có thể sẽgặp khó khăn trong việc cân đốitài chính và đảm bảo hoạt độngthường xuyên. Do đó, Nhà nướccần đánh giá cụ thể tình hình tàichính của các đơn vị, từ đó xâydựng chính sách hỗ trợ phù hợp,tạo điều kiện để cán bộ, người laođộng tại các bệnh viện yên tâmthực hiện nhiệm vụ chung củaNhà nước trong các tình huốngcấp bách.n

Việc vận dụng cơ chế DN đối với cơ sở y tế công lập có thể làm tăng áp lực về doanhthu khiến các bệnh viện sẽ thực hiện nhiều khoản thu ngoài viện phí

Ảnh: TTXVN

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế tự chủ tài chính đối vớicác đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL). Dưới góc nhìn cá nhân, tác giả nhận thấy với nhiều điểm mới,Dự thảo Nghị định đã góp phần làm rõ thêm cơ sở thực hiện tự chủ tại các đơn vị này. Tuy nhiên, thựctế cho thấy vẫn còn một số nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh.

SửA đổI Cơ CHế Tự CHủ TÀI CHÍNH đốI VớI đơN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP:

Một số điểm cần được bổ sung, làm rõr ThS. ĐINH VĂN DŨNG - Phó Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành III

“ICAEW CFAB - Hãy viết lêncâu chuyện thành công của bạn”

Viện Kế toán Công chứng Anh và xứWales (ICAEW) tổ chức chuỗi sự kiện trựctuyến “ICAEW CFAB - Hãy viết lên câuchuyện thành công của bạn” nhằm địnhhướng và giúp người tham gia chương trìnhchuẩn bị những kế hoạch, nền tảng vữngchắc cho nghề nghiệp tương lai.

Trong chuỗi sự kiện diễn ra từ ngày 30/5đến ngày 27/6, người tham gia chương trìnhnày sẽ được tương tác với các diễn giả đếntừ nhiều quốc gia, giúp mở ra những cơ hộinghề nghiệp cùng nhiều phần quà giá trị từICAEW như cơ hội nhận học bổng Risingstars. Tổng giá trị học bổng trong chươngtrình lên đến 720 triệu đồng.n T.ANH

Học viên ACCA được đặc cáchkhi ứng tuyển vào AASC

Hãng kiểm toán AASC đang tuyểndụng các vị trí Trợ lý kiểm toán báo cáo tàichính làm việc tại Hà Nội.

Nếu ứng viên là học viên ACCA (Hiệphội Kế toán Công chứng Anh quốc) thi vàđậu 1 trong 3 môn F1, F2, F3 khi ứngtuyển vị trí này sẽ được miễn vòng hồ sơ,vào thẳng vòng kiểm tra năng lực. Họcviên thi và đậu 2 trong 3 môn F1, F2, F3được miễn vòng hồ sơ và vòng kiểm tranăng lực, vào thẳng vòng phỏng vấn trựctiếp; học viên sở hữu Advance Diploma(hoàn tất F1 đến F9) được đặc cách vàothẳng vòng phỏng vấn sau cùng.n

MINH ANH

APT ưu đãi học phí từ 10 - 30%cho học viên Lớp Kiểm toán thực hành

Mới đây, Học viện APT đã khai giảngLớp Kiểm toán thực hành tại TP. HCM. Đâylà chương trình đào tạo đầu tiên và duy nhấtđảm bảo tính thực hành cao theo các chuẩnmực Việt Nam và quốc tế về kế toán, kiểmtoán, trang bị các kiến thức về thuế, cách ápdụng các loại thuế hiện hành với Chứng chỉdo Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA) chứng nhận.

Chương trình được thiết kế theo 3 cấpđộ (cơ bản, nâng cao và chuyên sâu), phùhợp với định hướng và nhu cầu học của sinhviên từ năm thứ 3. Học viện APT luôn có

chính sách ưu đãi học phí từ 10 - 30% chocác học viên, công ty đăng ký nhóm vàđăng ký sớm.n M.ANH

Deloitte Việt Nam tặng quà đợt 3cho Công đoàn Y tế

Vừa qua, Deloitte Việt Nam đã trao 40triệu đồng cho Công đoàn Y tế Việt Namđể gửi tặng 8 y, bác sĩ không may mắcbệnh hiểm nghèo khi đang làm nhiệm vụtrong thời gian chống dịch Covid-19. Đâylà đợt tặng quà thứ 3 đến với các tập thể y,bác sĩ của một số bệnh viện, nằm trongchuỗi Chương trình “Bảo vệ áo Blousetrắng” mà Deloitte Việt Nam đồng hànhcùng Công đoàn Y tế Việt Nam.n

THÙY ANH

Page 8: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-20208Nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học trong lựa chọn chủ đề kiểm toán

Năm 2018, KTNN chuyênngành III đã tập trung nghiên cứu,đề xuất phương án kiểm toán năm2019. Qua xem xét tính cấp thiếtcủa từng chủ đề kiểm toán, đơn vịđã tổ chức các cuộc họp để đánhgiá, tổng hợp và đề xuất chủ đềkiểm toán. Theo đó, kiểm toánchuyên đề việc thực hiện cơ chế tựchủ giai đoạn 2016-2018 tại cáctrường đại học công lập và cácbệnh viện công lập là những chủ đềđược thống nhất lựa chọn cao đểtrình Tổng Kiểm toán Nhà nướcxem xét, phê duyệt.

Có thể nói, các chủ đề kiểmtoán trên tuy không quá “mới” songmang tính thời sự “nóng bỏng”, cơchế tự chủ tại các đơn vị sự nghiệpcông lập trong lĩnh vực giáo dục vày tế được Đảng, Quốc hội, Chínhphủ đặc biệt quan tâm. Việc kiểmtoán nhằm cung cấp những thôngtin cần thiết cho Quốc hội, Chínhphủ trong hoạch định và ban hànhcác chính sách thiết thực hữu hiệuvề cơ chế tự chủ trong lĩnh vực giáodục và y tế.

Ngay sau khi Kế hoạch kiểmtoán năm được Tổng Kiểm toánNhà nước ban hành, KTNNchuyên ngành III đã thành lập cáctổ soạn thảo để xây dựng dự thảođề cương kiểm toán. Tiếp đó, đơnvị đã tổ chức nhiều cuộc họp lấy ýkiến rộng rãi toàn thể công chứckiểm toán viên (KTV), đội ngũ cánbộ chủ chốt và tập thể lãnh đạo, từđó hoàn thiện và tiếp tục gửi lấy ýkiến tham gia của các đơn vị trongtoàn Ngành.

Đáng chú ý, dưới sự chỉ đạocủa Tổng Kiểm toán Nhà nước,KTNN chuyên ngành III đã chủ trìphối hợp với Trường Đào tạo vàBồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán tổchức thành công 2 hội thảo về thựchiện cơ chế tự chủ đối với cáctrường đại học, bệnh viện công lậpvà xem xét các vấn đề đặt ra đốivới KTNN. Nghiên cứu, tiếp thu ýkiến tham gia của các chuyên gia,đại biểu tham dự hội thảo, đơn vịđã chỉ đạo các tổ soạn thảo kịp thờichỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo đềcương trình Tổng Kiểm toán Nhànước phê duyệt.

Phát huy sức mạnh nguồn lực thực hiện kiểm toán

Là đơn vị được giao đầu mốichủ trì xây dựng đề cương và tổnghợp kết quả kiểm toán chuyên đềvề thực hiện cơ chế tự chủ tại cáctrường đại học công lập và cácbệnh viện công lập giai đoạn 2016-2018 trong toàn Ngành, KTNNchuyên ngành III đã quán triệt việckịp thời hướng dẫn; trao đổi, chiasẻ các kiến thức, kinh nghiệm vàthống nhất về cách thức triển khaicuộc kiểm toán chuyên đề trongtoàn Ngành, từ đó đảm bảo chấtlượng của cuộc kiểm toán. Đồngthời phối hợp với Trường Đào tạovà Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toántổ chức các buổi tập huấn nhữngnội dung chính cần chú trọng trong

quá trình thực hiện kiểm toán. Tạiđây, các học viên cũng đã thẳngthắn trao đổi những thắc mắc đốivới việc thực hiện đề cương kiểmtoán và được các giảng viên giảiđáp để tạo sự chủ động, thuận lợitrong việc triển khai kiểm toán tạicác chuyên ngành và khu vực, giúpnâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểmtoán. Tại KTNN chuyên ngành III,đơn vị còn tổ chức tập huấn 2 đềcương kiểm toán đến từng KTVtrên tinh thần mọi KTV đều phảinắm vững nội dung, mục tiêu vàphương pháp thực hiện kiểm toán.

Để cân đối thời gian thực hiệnkiểm toán và tổng hợp kết quả kiểmtoán, đồng thời đảm bảo nhân lựccần thiết tập trung thực hiện kiểmtoán 2 chuyên đề trọng tâm này củanăm, đơn vị đã bố trí các KTV cóđủ kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụvà am hiểu chuyên môn để thamgia các đợt kiểm toán (Đợt 1 làkiểm toán chuyên đề tự chủ tại cáctrường đại học công lập, Đợt 2 làkiểm toán chuyên đề tự chủ tại cácbệnh viện công lập). Trong suốt đợtkiểm toán, các đoàn kiểm toánthường xuyên tổ chức họp các tổtrưởng để trao đổi và thống nhấtcách thức thực hiện, cũng như lantỏa các phát hiện kiểm toán giữacác tổ kiểm toán, tổng hợp tình hìnhđể kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉđạo của kiểm toán trưởng và lãnhđạo KTNN.

Nhìn chung, công tác tổ chứckiểm toán được diễn ra đúng kếhoạch được Tổng Kiểm toán Nhànước ban hành, đảm bảo tuân thủquy trình kiểm toán, chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp của KTVnhà nước, tuân thủ đề cương kiểmtoán được phê duyệt và các hướngdẫn kỹ thuật chuyên môn. Quakiểm toán đã phát hiện nhiều bấtcập nổi bật.

Những bài học kinh nghiệm quý

Trong suốt quá trình triển khaithực hiện đến khi phát hành báocáo kiểm toán của 2 cuộc kiểmtoán chuyên đề này, đơn vị đã đúc

rút được nhiều bài học kinhnghiệm quý.

Thứ nhất, việc lựa chọn chủ đềkiểm toán đã bám sát các yêu cầucủa Đảng, Quốc hội, Chính phủ,các vấn đề, nội dung xã hội, dư luậnquan tâm. Từ đó, kết quả kiểm toánđã thu hút được dư luận xã hội, tạohiệu ứng tốt, góp phần nâng cao vịthế và uy tín của KTNN.

Thứ hai, các đoàn kiểm toánnhận được sự theo dõi, chỉ đạo sátsao và kịp thời của lãnh đạoKTNN. Lãnh đạo các đoàn kiểmtoán luôn bám sát, kiểm soát hoạtđộng kiểm toán, trao đổi, chia sẻthông tin, có chỉ đạo kịp thời để

thực hiện theo đúng đề cương, mẫubiểu, nội dung, mục tiêu đề ra, giảiquyết các vướng mắc đặt ra theođịnh kỳ báo cáo.

Thứ ba, đơn vị đã cử các KTVcó đủ trình độ, năng lực và kinhnghiệm tham gia từ khâu khảo sátthu thập thông tin, xây dựng đềcương kiểm toán, lập kế hoạchkiểm toán, thực hiện kiểm toán vàtổng hợp kết quả kiểm toán toànNgành, đồng thời bố trí chuyên gia,thời gian để tổ chức bồi dưỡng, tậphuấn cho các KTV trước khi triểnkhai kiểm toán. Kết thúc đợt kiểmtoán, các đoàn kiểm toán đều tổchức họp rút kinh nghiệm.

Thứ tư, quá trình xây dựng đềcương và tổ chức thực hiện có sựphối hợp, tham gia của các đơn vịtrong Ngành. Khâu khảo sát, thuthập thông tin thực hiện tốt, gópphần đảm bảo chất lượng đề cươngkiểm toán về mục tiêu, nội dung,tiêu chí kiểm toán. Quá trình triểnkhai tạo được sự thống nhất, đồngthuận từ công tác tổ chức, điềuhành đến các kết luận, kiến nghịkiểm toán.

Thứ năm, dưới sự chỉ đạo củaTổng Kiểm toán Nhà nước, côngtác tuyên tuyền, phổ biến thông tinvề cuộc kiểm toán được thực hiện

bài bản, quy mô. Thông tin về chủđề kiểm toán nhận được sự quantâm của Quốc hội, Chính phủ, cácđơn vị được kiểm toán. Hàng trămlượt phóng viên báo chí đã đưa tinbài liên quan và được đông đảoquần chúng nhân dân tích cực đónnhận. Đặc biệt, năm 2019, chủ đềviệc thực hiện cơ chế tự chủ tại cáctrường đại học công lập và cácbệnh viện công lập cũng đượcnhiều cơ quan của Quốc hội,Chính phủ đưa vào chương trìnhhội thảo, trong đó mời KTNNtham gia thảo luận.

KTNN chuyên ngành III nhậnthấy, trong thời gian tới, toàn Ngànhcó thể nâng cao hơn nữa chất lượngkiểm toán, đặc biệt là đối với cáccuộc kiểm toán chuyên đề quy môlớn, thông qua việc huy động mạnhmẽ sự chủ động và tích cực hơn nữacủa các KTNN chuyên ngành vàKTNN khu vực trong việc nghiêncứu và tham gia góp ý xây dựng đềcương kiểm toán. Đồng thời, trongquá trình kiểm toán, cần tăng cườngtrao đổi thông tin giữa đơn vị chủ trìvà các đơn vị phối hợp để đảm bảothực hiện đầy đủ các mục tiêu, nộidung của đề cương kiểm toán doTổng Kiểm toán Nhà nước phêduyệt. Kết thúc cuộc kiểm toán cầnchủ động họp để rút kinh nghiệmnhững ưu điểm và hạn chế cần khắcphục, từ đó đảm bảo chất lượngkiểm toán do KTNN thực hiện.n

(Kỳ sau đăng tiếp)

TS. Lê Đình Thăng

Kiểm toán chuyên đề thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học, bệnh viện công lậpCũng như trên thế giới, tại Việt Nam, y tế và giáo dục là hai lĩnh vực có tác động trực tiếp đến đời sống hằng ngày của người dân, là vấn đề

không chỉ Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan dân cử quan tâm mà còn dành được sự chú ý rất lớn từ công chúng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của người dân, Chính phủ luôn tạo điều kiện thuận lợi để các trường học, bệnh viện tối ưu hoá nguồn lực sẵn có. Theo đó, thực hiện chínhsách tự chủ là một trong những giải pháp được ưu tiên nhằm gia tăng hiệu quả NSNN tại các đơn vị cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục. Năm 2019,KTNN đã thực hiện thành công 2 cuộc kiểm toán chuyên đề về thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học và các bệnh viện công, qua đó đãđánh giá những mặt làm được, đồng thời phát hiện nhiều bất cập và vướng mắc trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ.

Từ số báo này, Báo Kiểm toán xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc tuyến bài viết, trả lời phỏng vấn của các chuyên gia, lãnh đạo Đoàn kiểmtoán nhằm phản ánh toàn diện những kết quả kiểm toán nổi bật, ý nghĩa và giá trị mang lại, cũng như những bài học kinh nghiệm quý rút ra từ2 cuộc kiểm toán này.

H.THOAN - N.LỘC (thực hiện)

Trên giác độ là cơ quan kiểm toán việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính công, tài sản công, năm 2019,KTNN đã tổ chức thành công 2 cuộc kiểm toán chuyên đề thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trườngđại học công lập và các bệnh viện công lập. Từ đó, KTNN đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý, tạotiền đề triển khai thành công các cuộc kiểm toán chuyên đề mang tính hệ thống trong toàn Ngành thờigian tới.

Kỳ I Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánr TS. LÊ ĐÌNH THĂNG - Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành III

KTNN phát hiện nhiều bất cập và vướng mắc trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ của các trường đại học Ảnh: TTXVN

Page 9: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

Đáp ứng kịp thời nhu cầuphòng, chống thiên tai

Dự thảo Luật quy định, việclập dự toán, phân bổ, quản lý vàsử dụng NSNN cho hoạt độngPCTT được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật về NSNN.Trường hợp dự phòng ngân sáchđịa phương đã sử dụng nhưngchưa đáp ứng được nhu cầu, Chủtịch UBND cấp tỉnh đề nghị Thủtướng Chính phủ hỗ trợ. Ban Chỉđạo quốc gia về PCTT tổng hợptình hình thiệt hại, nhu cầu hỗ trợcủa địa phương và đề xuất Thủtướng Chính phủ quyết định.

Quỹ Dự trữ tài chính được sửdụng để thực hiện các nhiệm vụphòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai với mức độ nghiêmtrọng, phát sinh ngoài dự toán màsau khi sắp xếp lại ngân sách, sửdụng hết dự phòng ngân sách màvẫn chưa đủ nguồn theo quy địnhcủa pháp luật về NSNN.

Theo đại biểu Trương Thị YếnLinh (Cà Mau), việc bổ sung quyđịnh trên nhằm bổ sung nguồnngân sách để thực hiện các hoạtđộng PCTT ngoài các nguồn hiệncó theo Luật hiện hành. Tuynhiên, việc quy định trường hợpdự phòng ngân sách địa phươngđã sử dụng nhưng chưa đáp ứngđược nhu cầu, Chủ tịch UBNDcấp tỉnh đề nghị Thủ tướng Chínhphủ hỗ trợ thì chưa phù hợp vớiLuật NSNN. Do đó, cần quy địnhlà sau khi đã sử dụng hết dựphòng ngân sách, Quỹ Dự trữ tàichính được phân bổ cho công tácPCTT nhưng không đáp ứngđược nhu cầu thì Ban Chỉ đạoquốc gia về PCTT sẽ tổng hợptình hình thiệt hại, nhu cầu hỗ trợcủa địa phương và đề xuất vớiThủ tướng Chính phủ xem xétquyết định.

Đại biểu Bùi Thanh Tùng (TP.Hải Phòng) cho rằng, nguồn tàichính cho PCTT được bổ sungnhư Dự thảo Luật sẽ khắc phụcđược một số bất cập trong Luậthiện hành về mức độ đáp ứng,tính kịp thời của việc sử dụng

ngân sách hỗ trợ cho các khâu từphòng ngừa, ứng phó và khắcphục hậu quả thiên tai. Bên cạnhđó, đại biểu kiến nghị Quốc hộixem xét sửa quy định trong LuậtNSNN hoặc Ủy ban Thường vụQuốc hội có ý kiến với Chính phủđể rà soát, chỉ đạo các ngành liênquan quan tâm hơn trong công táctham mưu về quy định bổ sungmột số hạng mục chi đặc thùtrong mục lục ngân sách chi củacác địa phương, đáp ứng kịp thờiyêu cầu của thực tiễn.

Cũng đồng tình bổ sung quyđịnh trên song đại biểu ThạchPhước Bình (Trà Vinh) đề nghị,Dự thảo Luật cần bổ sung quyđịnh Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh chi tiết về cơ chế, quy trìnhhỗ trợ kinh phí cho các địaphương khắc phục hậu quả thiêntai. Bởi thực tế thời gian qua,việc hỗ trợ kinh phí cho các địaphương có trường hợp còn chậm,chưa sát với thực tế, có địaphương thiệt hại ít nhưng báo cáonhiều hoặc có địa phương thiệt

hại nhiều nhưng Chính phủ hỗtrợ còn ít.

Bảo đảm cơ chế của QuỹPhòng, chống thiên tai minhbạch, hiệu quả

Cũng liên quan đến nguồn lựctài chính cho công tác PCTT,nhiều đại biểu Quốc hội tán thànhviệc cần thiết thành lập Quỹ PCTTT.Ư và ở cấp tỉnh.

Theo đại biểu Huỳnh Cao Nhất(Bình Định), việc thành lập QuỹPCTT ở cấp T.Ư và cấp tỉnh nhằm

huy động nguồn lực xã hội vàthuận lợi trong tiếp nhận tài chínhquốc tế, ủng hộ cho công tácPCTT. Tuy nhiên, đại biểu chỉ rathực tế là hiện nay, việc sử dụngnguồn lực của Quỹ còn bất cập,tồn dư Quỹ nhiều. “Quỹ thu đượcnhưng nhiều nơi không chi, có nơichi rất ít hoặc do mức chi giới hạnnên chỉ chi được một phần nhỏ,trong khi NSNN bố trí cho côngtác PCTT tương đối thấp so vớiyêu cầu. Việc tổ chức thu Quỹcũng như điều tiết Quỹ chưa đảmbảo, nên so với chức năng củaQuỹ là chưa hiệu quả, tác dụngcủa Quỹ không đạt kỳ vọng” - đạibiểu Nhất cho biết.

Từ thực tế trên, đại biểu kiếnnghị, Chính phủ cần có quy chếthu, chi cho phù hợp, khắc phụcnhững bất cập hiện tại, đảm bảocông khai, minh bạch, kịp thời vàhiệu quả. Trong đó, cần hết sứclưu ý điều chỉnh cơ chế thu, chi đểđảm bảo phù hợp thực tiễn, tránhchồng chéo; cơ chế thu phải tínhđến các địa phương nghèo, số thuít. Đặc biệt, cần xây dựng cơ chếđiều tiết Quỹ giữa các địa phươngđảm bảo tính khả thi.

Đại biểu Trần Văn Huynh(Kiên Giang) đề nghị, cần làm rõnguồn thu và cơ chế sử dụng QuỹPCTT ở T.Ư để tránh trùng lặp vớicác nguồn tài trợ, hỗ trợ của quốctế quy định trong Luật NSNN. Bêncạnh đó, vấn đề điều chuyển giữaQuỹ PCTT T.Ư và địa phươngcũng cần phải được minh bạchbằng việc bổ sung 2 cơ chế điềuchuyển là định kỳ và đột xuất đểđảm bảo phù hợp, tránh cảm tính.n

THỨ NĂM 04-6-2020 9

Khẳng định nguồn NSNN là nguồn lực quan trọng và chủ động để thực hiện nhiệm vụ phòng, chốngthiên tai (PCTT), Dự thảo Luật sửa đổi một số điều của Luật PCTT và Luật Đê điều quy định, NSNN bảođảm cho hoạt động PCTT bao gồm: ngân sách hằng năm, dự phòng NSNN, Quỹ Dự trữ tài chính. Quyđịnh này được nhiều đại biểu Quốc hội tán thành.

- Đơn vị thực hiện: các KTNN khu vực, đơn vịsự nghiệp.

- Đơn vị phối hợp: Vụ Pháp chế cung cấp tài liệu,báo cáo viên.

- Đối tượng: toàn thể công chức, viên chức, ngườilao động.

- Thời gian thực hiện: hoàn thành trước ngày30/3/2021 (Mỗi đơn vị 1/2 ngày).

(Giao cho Vụ Pháp chế lập kế hoạch chi tiết tổ chứccác hội nghị tuyên truyền, phổ biến tại các đơn vị trựcthuộc KTNN).

1.3. Tuyên truyền trên Báo Kiểm toán, Tạp chíNghiên cứu khoa học kiểm toán, Trang thông tin điện tửcủa KTNN và các phương tiện thông tin đại chúng.

- Đơn vị thực hiện: Báo Kiểm toán, Trường Đào tạovà Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Văn phòng KTNN.

- Thời gian thực hiện: năm 2020 và các nămtiếp theo.

1.4. In ấn phẩm (sách) Luật KTNN- Đơn vị đầu mối thực hiện: Vụ Pháp chế

- Nội dung: biên soạn sách Luật KTNN (Tài liệu hợpnhất Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNNvà Luật KTNN năm 2015); in và phát đủ theo danh sáchcác đơn vị trực thuộc KTNN; in và phát hành phục vụmột số cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài Ngành.

- Số lượng: Dự kiến phát hành từ 2.500 đến3.000 cuốn.

- Thời gian thực hiện: hoàn thành trước ngày30/3/2019.

1.5. Tổ chức giới thiệu Luật đến đối tượng liên quan:Tổ chức từ 3 - 6 lớp

- Đơn vị đầu mối thực hiện: Vụ Pháp chế- Đơn vị phối hợp: KTNN khu vực, Trường Đào tạo

và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán.- Đối tượng tập huấn: Đơn vị được kiểm toán; cơ

quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.- Thời gian thực hiện: Trước khi Luật có hiệu lực

thi hành.(Giao cho Vụ Pháp chế chủ trì lập kế hoạch chi tiết

trình lãnh đạo KTNN trước khi tổ chức thực hiện).n

CPA Australia tặng khoá học trực tuyếnmiễn phí cho hội viên VACPA

Hội viên Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA) sẽ được miễn phí Khoá học trực tuyến của Hiệphội Kế toán Công chứng Australia (CPA Australia) về phântích lợi nhuận khách hàng. Hội viên cần đăng ký khoá họctrước ngày 04/8.

Khoá học giúp hội viên nắm rõ các bước cần thiếttrong việc phân tích khả năng sinh lời cho DN bằng cáchphân tích lợi nhuận từ một khách hàng hoặc một nhómkhách hàng.n MINH ANH

Nhiều ưu đãi khi đăng ký học thử miễn phí“Kế toán tài chính Accounting”

Viện Đào tạo kế toán TopTrain tặng voucher 500.000đồng khi đăng ký học thử miễn phí “Kế toán tài chính Ac-counting” ICAEW CFAB và tặng 1 bộ sách gốc trị giá950.000 đồng cho 10 người đăng ký đầu tiên; tặng vouchermua sắm 100.000 đồng cho 10 người đầu tiên chia sẻ ở chếđộ “Public” và tag 3 người bạn. Link đăng ký miễn phí:https://forms.gle/kGT34sSWP7AtEZnS8.

Tại lớp học thử vào ngày 10/6, học viên sẽ có cơhội nhận nhiều phần quà hấp dẫn từ TopTrain vàICAEW Vietnamn M.ANH

KẾ HOẠCHTriển khai thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của

Luật Kiểm toán nhà nước

(Kỳ sau đăng tiếp)

(Tiếp theo số 21)

Bổ sung nguồn ngân sách nhà nước chophòng, chống thiên tair Đ.KHOA

NSNN là nguồn lực quan trọng và chủ động để thực hiện nhiệm vụ PCTT Ảnh: TTXVN

Page 10: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-202010Rào cản về nguồn vốn và chính sách

Chia sẻ tại Tọa đàm: “Ô nhiễmrác thải và các giải pháp phát triểncông nghệ điện rác tại Việt Nam”vừa diễn ra, Giám đốc Công tyTNHH Nhịp cầu Việt Đức MaiHuy Tân cho biết, tuy nhiều dự ánđốt rác đã được triển khai, xâydựng tại Việt Nam song chưa cónhà máy điện rác nào xứng đángđể coi là công nghệ mẫu mực, cóthể mở rộng. Đáng chú ý, trong 9dự án điện rác liên doanh và sửdụng công nghệ Trung Quốc, chỉduy nhất Dự án điện rác của Côngty TNHH Năng lượng môi trườngEB Cần Thơ phát điện năm 2018là dự án thành công ở nước ta.

Theo phân tích của giớichuyên gia, nhiều dự án điện ráctại Việt Nam “chết yểu” là bởi chiphí cao. Đơn cử, công nghệ HTC,biocarbon có thể sử dụng làmnhiên liệu sạch để đốt nhưng chiphí cao. Công nghệ thiết bị TFcũng đòi hỏi chi phí đầu tư thiết bịtương đối đắt tiền nhưng khôngsản xuất ra điện. Ngoài ra, côngnghệ xử lý rác của Nhật Bản doTổ chức NEDO tài trợ đã dừnghoạt động.

Thực tế, việc xây dựng nhàmáy điện rác với công nghệ hiệnđại đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn.Thế nhưng, dù vốn và công nghệđã sẵn sàng, DN cũng còn gặpkhông ít rào cản về chính sách.Giá mua điện mới chỉ áp dụng đốivới các dự án phát điện đốt chấtthải rắn trực tiếp và các dự ánphát điện đốt khí thu hồi từ bãichôn lấp chất thải. Hiện nhiềucông nghệ mới trong lĩnh vựcđiện rác như: khí hóa phát điện,đốt phát điện, lên men tạo khíbiogas phát điện… chưa đượcquy định rõ ràng, đầy đủ về giámua điện.

Đến nay, hành lang pháp lýchưa có hướng dẫn về giá xử lýchất thải rắn áp dụng cho côngnghệ điện rác. Mặt khác, quy địnhcơ chế hỗ trợ phát triển các dự ánxử lý chất thải phải theo quy

hoạch ngành điện khiến nhiều dựán điện rác gặp khó khăn do phảichờ quy hoạch. Bên cạnh đó, dùchi phí đầu tư lớn song hiệu suấtcủa các nhà máy điện rác chỉkhoảng 20 - 25%, kém hơn nhiềuso với các nhà máy nhiệt điện,khoảng 40 - 42%. Chưa kể, docông suất điện phát lên lưới quốcgia nhỏ nên thời gian thu hồi vốncủa các dự án điện rác thường kéodài từ 10 - 20 năm.

Thêm vào đó, thủ tục đầu tưxử lý rác tại Việt Nam cũng phứctạp, kéo dài. Đối với việc đầu tưxử lý chất thải rắn sinh hoạt làloại hình đầu tư theo hình thứcđối tác công tư (PPP), ngoài việclựa chọn nhà đầu tư mất từ 1 - 2năm, các dự án điện rác còn phảihoàn tất nhiều quy trình, thủ tục

và chờ đợi các Bộ, ngành, địaphương phê duyệt.

Chia sẻ khó khăn từ thực tế địaphương, Giám đốc Sở Tài nguyênvà Môi trường TP. Đà Nẵng TôVăn Hùng cho hay, quy trình thủtục tiếp cận dự án đốt phát điệnhiện nay hết sức khó khăn. Để cóquy hoạch đưa vào đấu nối điệnlưới quốc gia, các dự án điện rácphải lấy ý kiến của 7 - 8 cơ quan,mất đến 4 tháng.

Cần cụ thể hóa các chính sách ưu đãi đầu tư điện rác

Theo Chiến lược quản lý tổnghợp chất thải rắn đến năm 2025,sẽ có 100% chất thải rắn đô thị,chất thải rắn công nghiệp khôngnguy hại, 50% chất thải rắn khudân cư nông thôn và 50% chất

thải rắn tại các làng nghề được thugom để tái chế, tái sử dụng, thuhồi năng lượng hoặc sản xuấtphân hữu cơ hay xử lý đảm bảokhông ô nhiễm môi trường. Dựthảo Quy hoạch phát triển nguồnđiện sử dụng chất thải rắn cũngchỉ rõ, đến năm 2035, cả nước cókhoảng 65 điểm thuộc 30 tỉnh,thành phố có khả năng phát triểndự án nhà máy điện sử dụng chấtthải rắn với tổng công suất lắp đặtkhoảng 1.290 MW.

Để đạt được mục tiêu này,theo GS,TS. Đặng Kim Chi - Hộiđồng tư vấn Khoa học, Giáo dụcvà Môi Trường, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam, cần lựa chọn các địaphương có lượng rác lớn để triểnkhai dự án điện rác, không nênthực hiện tại mọi địa phương bởi

điều này sẽ gây lãng phí nguồnvốn lắp đặt cũng như vận hành.Bà Chi cũng lưu ý, khuyến khíchtriển khai công nghệ điện rác tạikhu vực kinh tế trọng điểm đôngdân, khu công nghiệp phát triển;đồng thời, chú trọng lựa chọn vàđầu tư công nghệ điện rác tiêntiến, hiện đại trên thế giới để tránhrủi ro khi vận hành.

Bên cạnh đó, theo ông MaiHuy Tân, cần đảm bảo các yêucầu để lựa chọn công nghệ đốt rácnhư: phải xử lý tất cả các chất thảirắn không yêu cầu phân loại từnguồn nhờ hệ thống phân loại ráctự động; xử lý cả rác cũ đã chônlấp, hoàn nguyên bãi rác đang tồntại; không cần nhiên liệu bổ sungđể đốt rác; không có tro bay và khíthải độc hại khi đốt rác; khôngphát sinh nước rỉ rác; tỷ lệ tro xỉphải chôn lấp nhỏ hơn 2%...

Đại diện Hiệp hội Năng lượngsạch Việt Nam cho rằng, mặc dùkhông mới song điện rác vẫn đanglà lĩnh vực đầu tư khá khiêm tốnở Việt Nam. Vì thế, Việt Nam cầnsớm có các cơ chế khuyến khíchcụ thể hơn về giá điện, các quychuẩn hay các quy định về quảnlý chất thải... để tăng thu hút nhàđầu tư.

Chủ tịch Hội đồng quản trịkiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổphần Tư vấn xây dựng Điện 1Phạm Nguyên Hùng kiến nghị,Chính phủ cần chỉ đạo rà soát, sửađổi các văn bản pháp luật, quytrình, thủ tục còn vướng mắc trongquản lý chất thải đô thị, cụ thể hóachính sách ưu đãi đầu tư... nhằmhỗ trợ thúc đẩy điện rác phát triểnhơn nữa trong tương lai.n

Điện rác đang được coi là giải pháp tối ưu trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt Ảnh: P.TUÂN

Trên thế giới, điện rác đang được coi là giải pháp tối ưu trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Thực tế tạiViệt Nam, nhiều dự án điện rác đã và đang được triển khai. Tuy nhiên, phần lớn các dự án này chưađem lại hiệu quả như mong muốn.

Sớm có cơ chế khuyến khích đầu tưđiện rácr HỒNG NHUNG

Bộ Tài chính cho biết, để kịp thời cóchính sách, giải pháp hỗ trợ DN nhỏ

và siêu nhỏ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 ngay trong năm 2020, Chính phủ trìnhQuốc hội Dự thảo Nghị quyết về giảm thuếthu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộpcủa năm 2020 đối với DN nhỏ và siêu nhỏ.

Theo đó, Chính phủ trình Quốc hộigiảm 30% số thuế TNDN phải nộp củanăm 2020 đối với DN nhỏ và siêu nhỏ cótổng doanh thu năm 2020 không quá 3 tỷđồng và có số lao động tham gia bảo hiểmxã hội bình quân năm 2020 không quá 10người (thuộc nhóm DN siêu nhỏ); DN cótổng doanh thu năm 2020 không quá 50 tỷđồng và có số lao động tham gia bảo hiểmxã hội bình quân năm 2020 không quá 100người (thuộc nhóm DN nhỏ).

Đến cuối năm 2019, Việt Nam cókhoảng 760.000 DN đang hoạt động,

trong đó, DN có quy mô siêu nhỏ và nhỏchiếm tới hơn 93% tổng số DN. Đây lànhững DN dễ bị tổn thương nhất của nềnkinh tế, vì vậy, việc đề xuất giảm thuế đốivới DN nhỏ và siêu nhỏ như trên nhằmtránh tình trạng ưu đãi dàn trải. Đề xuất ápdụng các chính sách ưu đãi đối với DNnhỏ và siêu nhỏ còn dựa trên tính toán vềkhả năng, điều kiện NSNN trong bối cảnhhiện nay.

Theo ước tính của Bộ Tài chính, việcthực hiện giải pháp này sẽ giảm thuNSNN của năm 2020 khoảng 15.840 tỷđồng. Tuy nhiên, đề xuất này sẽ hỗ trợ cácDN nhỏ, siêu nhỏ vượt qua khó khăn dotác động của dịch Covid-19, tích tụ vốn đểphát triển sản xuất, kinh doanh, nâng caokhả năng cạnh tranh, từ đó góp phần tăngthu từ thuế TNDN cho NSNN vào nhữngnăm sau.

Chiều 01/6, Uỷ ban Thường vụ Quốchội (UBTVQH) đã cho ý kiến đối với Dựthảo Nghị quyết trên và nhất trí với đề xuấtcủa Chính phủ về việc giảm 30% thuếTNDN cho các DN có không quá 50 tỷđồng doanh thu và 100 lao động.

Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Tàichính ngân sách (UBTCNS) của Quốc hộinhất trí về sự cần thiết ban hành chính sáchgiảm thuế TNDN như Tờ trình của Chínhphủ. Tuy nhiên, UBTCNS cũng đề nghịChính phủ rà soát, quy định cụ thể các đốitượng được giảm thuế phải là người nộpthuế theo quy định tại Điều 2 của LuậtThuế TNDN.

Đa số ý kiến trong UBTCNS nhất trívới Tờ trình của Chính phủ về giảm số thuếphải nộp (30%), đồng thời chỉ áp dụng haitiêu chí là doanh thu và lao động để thựchiện chính sách giảm thuế TNDN cho các

đối tượng này. Tuy nhiên, để tránh mâuthuẫn với pháp luật về hỗ trợ DN nhỏ vàvừa, đảm bảo đồng bộ của hệ thống phápluật, cơ quan thẩm tra đề nghị thay đổi tênNghị quyết theo hướng chỉ quy định vềgiảm thuế TNDN phải nộp năm 2020 chomột số DN. Việc thay đổi này nhằm tránhtrường hợp các DN đáp ứng đủ các tiêu chílà DN nhỏ và siêu nhỏ theo quy định củapháp luật hiện hành nhưng lại không đápứng các tiêu chí về doanh thu và lao độngnhư quy định tại Dự thảo Nghị quyết.

Ngoài ra, để đảm bảo cân đối NSNNnăm 2020, UBTCNS đề nghị Chính phủlàm rõ các phương án bù đắp nguồn hụtthu do thực hiện chính sách giảm thuế nàyvà các chính sách đã ban hành làm giảmthu NSNN thời gian qua hoặc cần thiếtphải trình Quốc hội điều chỉnh dự toánNSNN để bảo đảm cân đối NSNN trongnăm 2020.

UBTVQH yêu cầu Chính phủ hoànthiện lại Tờ trình theo hướng tiếp thu cácý kiến để trình Quốc hội xem xét thôngqua tại Kỳ họp thứ 9.n MINH ANH

Kiến nghị Quốc hội giảm 30% thuế cho doanh nghiệp nhỏvà siêu nhỏ

Page 11: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020 11

Gần 5.200 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Theo báo cáo của Văn phòngĐiều phối NTM T.Ư, tổng nguồnlực huy động để thực hiện Chươngtrình NTM trong 5 năm (2016-2020) là hơn 2.115.600 tỷ đồng,tăng gấp 2,5 lần so với giai đoạn2011-2015. Nhờ có nhiều cáchlàm sáng tạo, mô hình hiệu quả,sát thực tiễn và đảm bảo chấtlượng mà đến nay, 37 tỉnh, thànhphố trong cả nước đã hoàn thànhvà vượt kế hoạch 5 năm (2016-2020) được Thủ tướng Chính phủgiao. Cả nước hiện có 5.177 xã đạtchuẩn NTM, bình quân cả nướcđạt 16,2 tiêu chí/xã; có 126/664đơn vị cấp huyện được Thủ tướngChính phủ công nhận hoàn thànhnhiệm vụ/đạt chuẩn NTM, 9 tỉnh,thành phố đã có 100% số xã đạtchuẩn NTM…

Bên cạnh đó, Chương trìnhmỗi xã một sản phẩm (OCOP)mặc dù mới được triển khai trongthời gian ngắn (từ tháng 5/2018)song đã đạt được nhiều kết quảtích cực. Nhận thức của xã hội vàcấp ủy, chính quyền các cấp vàcộng đồng DN, hợp tác xã về vị trícủa Chương trình OCOP trongphát triển kinh tế nông thôn cũngđã được nâng cao. Đến nay, cảnước có 61/63 tỉnh đã phê duyệt,triển khai Đề án/ Kế hoạchChương trình OCOP; có 32 tỉnh,thành phố đánh giá, phân hạng vàđã có 1.711 sản phẩm OCOP đượccông nhận, 986 chủ thể tham giaChương trình OCOP.

Tuy đạt được nhiều kết quả nổibật song chất lượng NTM ở mộtsố địa phương chưa cao. Cụctrưởng, Chánh Văn phòng Vănphòng Điều phối NTM T.Ư

Nguyễn Minh Tiến thừa nhận, kếtquả xây dựng NTM của một sốvùng còn thấp hơn so với mặtbằng chung của cả nước dẫn tớikhoảng cách chênh lệch khá lớngiữa các vùng, miền. Chất lượngđạt chuẩn và công tác duy trì bềnvững kết quả sau đạt chuẩn một sốđịa phương còn hạn chế. Cả nướcvẫn còn 45 huyện thuộc 22 tỉnh,thành phố vẫn còn “trắng” xãNTM; 9 tỉnh có số xã đạt chuẩn rấtthấp, dưới 30%.

Đẩy mạnh tuyên truyền nângcao nhận thức của người dân

Bí thư Tỉnh ủy Quảng TrịNguyễn Văn Hùng cho biết, ngay

từ đầu, Quảng Trị xác định mụctiêu các địa phương không chỉhoàn thành 19 tiêu chí quốc giavề xã NTM mà cốt lõi xây dựngNTM là đời sống của người dânđược nâng lên, môi trường sốngtốt hơn, đảm bảo quốc phòng, anninh. Nhờ xây dựng NTM, tốc độphát triển nông nghiệp của tỉnhliên tục tăng cao, nhiều sản phẩmđã hướng đến thị trường trongnước và nước ngoài để nâng caogiá trị sản xuất. “Cần phải kiên trìtrong tuyên truyền, vận độngthay đổi nhận thức của ngườidân, lấy sự hài lòng của ngườidân làm thước đo để đánh giá kếtquả thực hiện. Đồng thời, tranh

thủ các nguồn lực đầu tư, pháthuy hiệu quả việc lồng ghép cácnguồn lực từ nông nghiệp, nôngthôn vào xây dựng NTM” - ôngHùng chia sẻ.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra choQuảng Trị là sau 10 năm thực hiệnChương trình xây dựng NTM, đếnnay, các xã chưa đạt chuẩn NTMđều là những địa phương khókhăn, vùng sâu, vùng xa. Bí thưTỉnh ủy Quảng Trị đề nghị BộNông nghiệp và Phát triển nôngthôn (NN&PTNT) cần chọn 2 trụcphát triển để tập trung ưu tiênnguồn lực, tạo động lực phát triểncho các địa phương đúng hướng.Thứ nhất, các xã đã đạt chuẩn

NTM cần dành nguồn lực nângcao tiêu chí, tiến tới đạt NTM kiểumẫu và trở thành đầu tàu hỗ trợnhững địa phương khó khăn. Thứhai, cần ưu tiên nguồn lực chovùng khó khăn có các xã chưa đạtchuẩn NTM. Làm sao tính toánchuyển đổi sinh kế, chuyển dịchtrong lao động nông thôn từ laođộng nông nghiệp sang dịch vụ,công nghiệp để giảm nghèo bềnvững, nâng cao thu nhập.

Trong khi đó, đại diện Vănphòng NTM tỉnh Kon Tum chobiết, đến nay, toàn tỉnh có 24/85 xãđạt chuẩn xã NTM (khoảng 30%số xã), chưa có đơn vị cấp huyệnđạt chuẩn huyện NTM. Mặc dù đãrất nỗ lực, vượt khó nhưng việcthực hiện hiện Chương trình xâydựng NTM của địa phương còn vôvàn khó khăn, bất cập. Với điềukiện đặc thù vùng Tây nguyên, đasố các xã thuộc xã đặc biệt khókhăn, vùng sâu, vùng xa, việc đầutư xây dựng hạ tầng gặp nhiều trởngại. Đặc biệt, một số phong tụctập quán lạc hậu của khu vựcngười đồng bào dân tộc thiểu sốrất khó thay đổi cũng gây ra nhữngrào cản nhất định trong tiến trìnhxây dựng NTM.

Để Chương trình xây dựngNTM thực sự đi vào chiều sâu vàcó tính bền vững trong giai đoạntới, lãnh đạo Bộ NN&PTNT chorằng, vấn đề xuyên suốt và quantrọng hiện nay là tiếp tục tuyêntruyền, nâng cao nhận thức củangười dân để chung tay xây dựngNTM. Ngoài ra, phải tìm cách huyđộng mọi nguồn lực để triển khaiChương trình, trong đó, việc pháthuy nội lực trong chính người dân,địa phương là yếu tố then chốt dẫntới thành công. Bên cạnh đó, cácđịa phương cần rà soát lại 45huyện còn xã “trắng” tiêu chíNTM để từ đó tìm ra nguyên nhân,các vấn đề bất cập, tham mưu cholãnh đạo tỉnh tập trung hỗ trợ, xóaxã “trắng” tiêu chí NTM. Phấn đấuđến cuối năm 2020, cả nước có60% tổng số xã đạt chuẩn NTM,tăng gần 2% so với hiện nay.n

Kết quả xây dựng NTM của một số vùng còn thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước Ảnh tư liệu

Sau 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay,diện mạo nông thôn ở hầu hết các vùng quê đều khởi sắc rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của ngườidân được nâng cao. Tuy nhiên, kết quả xây dựng NTM của một số vùng còn thấp so với mặt bằngchung của cả nước; chất lượng đạt chuẩn và công tác duy trì bền vững kết quả sau đạt chuẩn một sốđịa phương còn hạn chế.

Xây dựng nông thôn mới cần đi vào chiều sâuvà có tính bền vữngr LÊ HÒA

5 tháng, thu ngân sách nhà nướccủa ngành hải quan giảm hơn 17%

Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) chobiết, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) củatháng 5/2020 ước đạt 37,9 tỷ USD, tăng 5%so với tháng trước; số thu ngân sách từ hoạtđộng XNK trong tháng 5 đạt 21.257 tỷđồng. Lũy kế từ ngày 01/01 đến 31/5, số thucủa ngành đạt 123.484 tỷ đồng, đạt 36,5%dự toán, đạt 34,8% chỉ tiêu phấn đấu, giảm17,18% so với cùng kỳ năm 2019.

Số thu của ngành hải quan giảm đáng kểso với cùng kỳ do hoạt động kinh tế, XNKchịu ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tổnggiá trị XNK 5 tháng đầu năm 2020 ước đạt196,8 tỷ USD, giảm 2,8% so với cùng kỳnăm 2019 do nhiều mặt hàng có thuế suấtcao giảm mạnh so với cùng kỳ. Điển hìnhnhư: xăng dầu các loại giảm 22,3% vềlượng và giảm 48,1% về trị giá, ô tô các loạigiảm 42,5% về lượng và giảm 44% về trịgiá so với cùng kỳ năm 2019.n T.ANH

Hơn 600.000 doanh nghiệp vi phạm về thuế trong 8 năm

Theo thông tin từ Tổng cục Thuế (BộTài chính), trong 8 năm (2010-2018), quathanh tra, kiểm tra, ngành thuế đã phát hiện642.423 DN vi phạm về thuế thu nhập DN,với số thuế thu nhập DN thu về hơn 35.900tỷ đồng, giảm lỗ 185.000 tỷ đồng.

Báo cáo của Tổng cục Thuế cũng chothấy, có đến trên 60% DN FDI vẫn còn lỗlũy kế với giá trị lỗ lũy kế gần 400.000 tỷđồng. Tuy nhiên, trong số này có rất nhiềuDN vẫn mở rộng sản xuất kinh doanh.

Ngoài việc thanh tra, kiểm tra chốngchuyển giá, cơ quan thuế các cấp cũng đãthực hiện thanh tra toàn diện theo đối tượngđể đánh giá việc chấp hành pháp luật về thuế,tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra chuyênsâu theo từng ngành, từng lĩnh vực trọngđiểm; tăng cường công tác thanh tra, kiểm trahoàn thuế giá trị gia tăng, thanh tra các DNcó dấu hiệu vi phạm về hóa đơn nhằm ngănchặn các hành vi vi phạm ngày càng tinh vivà phức tạp của một số DN.n M.ANH

Công nghiệp bị ảnh hưởng nặng bởi Covid-19

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trênthế giới dẫn đến chuỗi cung ứng nguyên liệusản xuất đầu vào bị gián đoạn, từ đó gây ảnhhưởng nặng nề đến sản xuất công nghiệptrong nước.

Trong 5 tháng qua, chỉ số sản xuất côngnghiệp chỉ tăng 1% - mức tăng thấp nhấttrong nhiều năm qua và thấp hơn nhiều sovới mức tăng 9,5% của cùng kỳ năm 2019.Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 2,2%,đóng góp 2 điểm phần trăm vào mức tăngchung. Ngành sản xuất và phân phối điệntăng 2,6%, đóng góp 0,2 điểm phần trăm.Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý vàxử lý rác thải, nước thải tăng 2,9%, đóng góp0,1 điểm phần trăm. Riêng ngành khaikhoáng giảm 8,1%, làm giảm 1,3 điểm phầntrăm trong mức tăng chung. Một số ngành cóchỉ số sản xuất 5 tháng giảm sâu là: dịch vụhỗ trợ khai thác mỏ và quặng; sửa chữa, bảodưỡng và lắp đặt máy móc thiết bị; sản xuấtxe có động cơ; mô tô, xe máy…n Q. ANH

+ Chính phủ vừa ban hành Nghị quyếtsố 84/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháptiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuấtkinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầutư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hộitrong bối cảnh đại dịch Covid-19.

+ Chính phủ vừa ban hành Nghị địnhsố 56/2020/NĐ-CP về quản lý và sửdụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợnước ngoài.

+ Thủ tướng Chính phủ vừa ban hànhChỉ thị số 24/CT-TTg về đẩy mạnh pháttriển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phầnnâng cao năng suất lao động và tăngnăng lực cạnh tranh quốc gia trong tìnhhình mới.

+ Mức đóng và phương thức đóngbảo hiểm xã hội vào Quỹ Bảo hiểm tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp đượcquy định rõ tại Nghị định số58/2020/NĐ-CP của Chính phủ.n

HÒA LÊ

Page 12: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-202012Sửa đổi chính sách để hỗ trợdoanh nghiệp tốt hơn

Theo thống kê của NHNN,thực hiện Thông tư số01/2020/TT-NHNN ngày13/3/2020 về việc cơ cấu lạithời hạn trả nợ, miễn giảm lãisuất nhằm hỗ trợ DN, ngườidân bị ảnh hưởng bởi dịch-Covid-19 (Thông tư 01), tínhđến cuối tháng 5, toàn ngànhngân hàng đã cơ cấu lại thờihạn trả nợ cho trên 223.000khách hàng với dư nợ 151.000tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suấtcho hơn 320.000 khách hàngvới dư nợ 1,14 triệu tỷ đồng.Riêng Ngân hàng Chính sáchxã hội đã gia hạn nợ cho hơn150.000 khách hàng với dư nợtrên 3.800 tỷ đồng, điều chỉnhkỳ hạn trả nợ cho hơn 75.000khách hàng với dư nợ gần1.600 tỷ đồng.

Thống đốc NHNN Lê MinhHưng từng đánh giá, cơ cấu lạinợ, giữ nguyên nhóm nợ là mộtquyết định “đột phá” củaNHNN để tháo gỡ khó khăncho khách hàng chịu ảnhhưởng bởi dịch Covid-19. Việclàm này kết hợp cho vay mớicũng như giảm lãi suất dư nợhiện hữu và dư nợ cho vay mớiđã thể hiện sự chia sẻ, đồnghành với nền kinh tế của ngànhngân hàng.

Bên cạnh những kết quả đạtđược, việc triển khai chính sáchtrên vẫn còn những khó khăn,vướng mắc. Bởi vậy, trongchuỗi Hội nghị kết nối ngânhàng - DN nhằm hỗ trợ kháchhàng gặp khó khăn do dịch

Covid-19 diễn ra tại nhiều tỉnh,thành phố trên cả nước gần đây,đại diện các DN đã kiến nghị:Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợcần dựa vào đặc thù của từng

lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.Bên cạnh đó, ngân hàng nêncho phép kéo dài thời hạn trảnợ để các DN có điều kiện táisản xuất, phục hồi nền kinh tế.

Từ thực tiễn triển khai cácbiện pháp hỗ trợ DN, đại diệnnhiều tổ chức tín dụng (TCTD),chi nhánh ngân hàng nướcngoài (NHNg) đề nghị NHNN

cần xem xét, sửa đổi, bổ sungThông tư 01 theo hướng chophép TCTD, chi nhánh NHNgđược cơ cấu lại thời hạn trả nợ,miễn, giảm lãi, giữ nguyênnhóm nợ đối với nợ được giảingân sau ngày 23/01/2020.

Nhiều chuyên gia cũng chorằng, việc sửa đổi Thông tư 01là cần thiết, bởi Thông tư nàychưa quy định cụ thể tiêu chícủa đối tượng được hỗ trợ như:số lượng người lao động bịnghỉ việc, doanh thu giảm sút,DN thuộc lĩnh vực, ngành nghềbị thiệt hại... Điều này gây khókhăn cho các TCTD trong việcxác định đối tượng chịu thiệthại bởi dịch Covid-19 để đưa rabiện pháp hỗ trợ phù hợp. Dođó, việc hướng dẫn chi tiết hơnvề ngành nghề, lĩnh vực bị thiệthại và tiêu chí, phân nhóm đốitượng sẽ giúp ngân hàng thốngnhất giải pháp hỗ trợ.

Tổng hợp, nghiên cứu cáckiến nghị trên, NHNN thấyrằng cần thiết phải sửa đổi, bổsung Thông tư 01 nhằm đảmbảo tiếp tục hỗ trợ DN, ngườidân bị ảnh hưởng bởi dịchCovid-19 vượt qua khó khăn,phục hồi sản xuất, kinh doanh,đồng thời tạo thuận lợi cho

Vì sao cần sửa đổi quy định cơ cấu lại nợ,miễn giảm lãi vay?r THÀNH ĐỨC

Thời gian qua, việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi suất nhằm hỗ trợ DN, người dân chịuảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đây được coi là chính sách“đột phá” của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Bởi vậy, ngay khi NHNN đưa ra lấy ý kiến về việcsửa đổi, bổ sung chính sách này, dư luận đã hết sức quan tâm và đặt câu hỏi: Vì sao phải sửa?

Những đánh giá, nhận định về cơ hội,thách thức, về xu hướng của thị trườngbất động sản (BĐS) năm 2020 vừa đượccác chuyên gia, nhà nghiên cứu, cũngnhư các DN trong ngành đưa ra quakhảo sát của Vietnam Report. Theo đó,tình hình thị trường được dự báo sẽtrầm lắng hơn và khuyến nghị các nhàđầu tư cần thận trọng.

Thị trường vẫn có cơ hội phát triểnNhiều chuyên gia được khảo sát cho

rằng tình hình thị trường sẽ tiếp tục “trầmlắng” do thị trường phải điều chỉnh dự báotriển vọng cho thị trường BĐS mà nguyênnhân cơ bản là Covid-19 làm nền kinh tếsuy giảm cả cung và cầu với tâm lý phòngthủ xuất hiện. Trước đây, các chuyên gia dựbáo thị trường BĐS theo kịch bản tốt, trungbình và khó, nhưng với tình hình hiện tại,dự báo được đưa ra là thị trường sẽ tịnh tiếnvề phương án mức trung bình, khó và rấtkhó của năm 2020. Về tổng thể, phương ánsuy giảm một chút vẫn là chủ đạo và ít cónguy cơ xảy ra khủng hoảng nhà đất.

Bởi thị trường BĐS Việt Nam vẫn đangcó nhiều cơ hội phát triển. Những động thái

của Chính phủ về chính sách - pháp lý, tiêubiểu như giải quyết những vướng mắc tồnđọng trong các dự án từ năm 2019 trở vềtrước, quy trình thủ tục được cải thiệnthuận tiện hơn; những quy định chính thứcvề condotel - officetel; sự quyết liệt củachính quyền T.Ư và địa phương trướcnhững vi phạm. Những yếu tố này tạo độnglực mới cho thị trường phát triển lành mạnhvà hiệu quả hơn. Ngoài ra, dù dịch bệnhCovid-19 là bất ngờ và chỉ có tác động

trong ngắn hạn, nhưng Chính phủ đã có cácbiện pháp hỗ trợ kịp thời để thị trường cóthể hồi phục tốt sau dịch bệnh.

Bên cạnh đó, các chủ đầu tư Việt Namvới năng lực ngày càng lớn mạnh, linh hoạthơn (đa dạng cơ cấu vốn, đầu tư chú trọnghơn vào chất lượng). Thêm nữa, nguồn vốnFDI vào lĩnh vực BĐS tiếp tục gia tăng.Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài(Bộ Kế hoạch và Đầu tư), giải ngân vốnFDI của lĩnh vực BĐS năm 2019 đứng thứ

hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký.

Đáng chú ý nữa là xu hướng hồi hươngtránh dịch Covid-19 của kiều bào. Lượngkiều hối của Việt Nam ba năm liên tiếptrong Top 10 nước nhận kiều hối lớn nhấtthế giới, trong đó hơn 20% lượng kiều hốidành cho lĩnh vực BĐS. Nếu Việt Nam tiếptục kiểm soát dịch tốt, là điểm sáng an toànvề dịch tễ, kinh tế và chính trị sẽ tạo niềmtin, thu hút kiều bào về nước đầu tư cũngnhư người nước ngoài đến sinh sống vàlàm việc.

Cơ hội nữa đến từ Hiệp định Thươngmại tự do Việt Nam - EU dự kiến có hiệulực từ tháng 7/2020 sẽ thúc đẩy mạnh mẽcác lĩnh vực công nghiệp và xuất khẩu tạiViệt Nam thông qua việc gỡ bỏ 99% thuếquan với hàng hóa, từ đó, đối tượngnhóm khách thuê được mở rộng với sựgia tăng nhu cầu thuê từ các nhà sản xuấtchâu Âu. Yếu tố quan trọng khác là cơ sởhạ tầng ngày càng được quan tâm đầu tưtại nhiều tỉnh, thành tạo động lực thu hútnhà đầu tư BĐS.

Còn không ít khó khăn, thách thứcBên cạnh những cơ hội nêu trên, do

nguồn cung mới không có sự đột biến vàkhông quá dồi dào trong khi sức cầu vẫncao, đặc biệt ở các phân khúc đất nền, cănhộ và việc thiếu nghiêm túc khi tuân thủpháp luật của một số chủ đầu tư, đơn vị môigiới tiềm ẩn nhiều rủi ro và tác động tiêucực đến tâm lý khách hàng. Đây sẽ là

Trầm lắng và thận trọng là xu hướng củathị trường bất động sản năm 2020r PHÚC KHANG

Top 7 khó khăn khi triển khai dự án của chủ đầu tưNguồn: Vietnam Report, Khảo sát các DN BĐS Việt Nam tháng 02/2020

Cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 nhằm tạo thuận lợi cho TCTD, chi nhánh NHNN chủ độnghỗ trợ khách hàng Ảnh: TTXVN

Page 13: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020 13

Nhiều hạn chế từ thực tiễnTheo đại diện Cục Thuế Xuất

nhập khẩu (Tổng cục Hải quan),tham vấn một lần, sử dụng kết quảtham vấn nhiều lần là việc áp dụngkết quả tham vấn của lần xuất nhậpkhẩu (XNK) trước cho các lầnXNK tiếp theo trong phạm vi mộtchi cục hải quan hoặc nhiều chi cụchải quan thuộc một cục hải quanhoặc nhiều chi cục hải quan thuộcnhiều cục hải quan khác nhau.

Cũng theo đại diện của CụcThuế XNK, trước đây, quy định vàhướng dẫn về tham vấn một lầnchưa đầy đủ, chi tiết dẫn đến cáchthức thực hiện ở các cục hải quankhác nhau; nhiều đơn vị hải quankhông thể triển khai được hoặc cóđơn vị triển khai nhưng vẫn lúngtúng, phải vận dụng chứ không ápdụng trực tiếp được.

Đơn cử, Cục Hải quan TP.HCM đã tổ chức triển khai Thôngtư số 38/2015/TT-BTC của Bộ Tàichính quy định về thủ tục hải quan;kiểm tra, giám sát hải quan; thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu và quảnlý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu (Thông tư 38). Theo đó,Cục xác lập danh sách 100 DN cóhồ sơ tuân thủ pháp luật tốt, kimngạch lớn, số lượng tờ khai hảiquan lớn để cho phép xem xét ápdụng tham vấn một lần. Kết quảcho thấy, Cơ quan này đã tiếp nhậnđể thẩm định 48 hồ sơ từ 5 chi cục,trong đó chấp nhận và ban hành 38thông báo, 10 hồ sơ không đượcchấp nhận. Đối với 38 thông báo đãban hành, có 26/38 (khoảng 69%)thông báo tham vấn một lần đãđược áp dụng tới 153 lần cho 718tờ khai thuộc diện tham vấn ở cáclần tiếp theo, chủ yếu đối với cácmặt hàng xe 2 bánh gắn máy, thựcphẩm chức năng, thực phẩm chếbiến công nghiệp; 12/38 (khoảng31%) thông báo tham vấn một lầnnhưng chưa được áp dụng lần nào,đặc biệt có trường hợp tham vấn rấtnhiều lần (vài chục lần) nhưngkhông áp dụng thông báo đã đượcchấp nhận.

Đại diện Cục Thuế XNK chorằng, theo số liệu thống kê nêu trên,tham vấn một lần, sử dụng kết quảtham vấn nhiều lần vẫn chưa đượcáp dụng hiệu quả. Nguyên nhân làdo việc đề nghị và xét duyệt, banhành thông báo phải qua 2 cấp (từchi cục đến cục), phụ thuộc vàoviệc cấp chi cục có xem xét vàchuyển hồ sơ lên cục hay không,dẫn đến DN không dự kiến được đềnghị của mình liệu có được chấpnhận hay không. Hơn nữa, danh

sách các DN thuộc diện được xemxét không được công bố công khai,do đó không phải DN nào cũng biếtvề cơ chế này. Sau khi thông báođược ban hành, việc áp dụng haykhông áp dụng phụ thuộc vào chicục tiếp nhận tờ khai mà không cótiêu chuẩn rõ ràng, minh bạchkhiến DN cũng không thực sự tintưởng vào hiệu quả công việc. Đặcbiệt, các vướng mắc trong điềukiện áp dụng tại Thông tư 38 vàThông tư số 39/2018/TT-BTC sửađổi, bổ sung một số điều của Thôngtư 38 chưa được xử lý, gây ảnhhưởng đến việc chi cục hải quanchấp thuận hoặc không chấp thuậnthực hiện thông báo.

Từ thực trạng trên, theo CụcThuế XNK, cần ban hành Đề ántham vấn một lần để nâng cao tínhminh bạch, rõ ràng trong công táckiểm tra, tham vấn, xác định trị giáhải quan, giúp cho việc áp dụngđược dễ dàng và thực sự hiệu quảđối với cả cơ quan hải quan và DN.

Giảm thủ tục và thời gianthông quan, tạo thuận lợi chodoanh nghiệp

Đề án tham vấn một lần đượcxây dựng với mục tiêu nhằm tạothuận lợi thương mại trong côngtác kiểm tra, tham vấn, xác định trịgiá hải quan đối với các DN chấphành tốt pháp luật. Đồng thời, Đềán cũng hướng tới đơn giản hóa thủtục, rút ngắn thời gian thông quanvà giải phóng hàng, giảm khốilượng công việc cho cơ quan hảiquan và cộng đồng DN; nâng caotrách nhiệm của cán bộ hải quantrong công tác khai báo, kiểm tra,tham vấn, xác định trị giá hải quan;khuyến khích tính tuân thủ của DNtrong khai báo trị giá hải quan vàhợp tác với cơ quan hải quan.

Đề án còn nhằm tăng cườngcông tác quản lý trị giá trong

Ngành, ngăn chặn tình trạng “hànghóa di chuyển” từ nơi xác định trịgiá hải quan cao sang nơi xác địnhtrị giá hải quan thấp để làm thủ tụchải quan, gây thất thu cho ngânsách. Ngoài ra, Đề án còn hướngtới chuẩn hóa kho dữ liệu trên Hệthống quản lý dữ liệu trị giá hảiquan, thiết lập kho dữ liệu gồm trịgiá hải quan do cơ quan hải quanxác định hoặc chấp nhận, có độ tincậy cao và được sử dụng chung chotoàn Ngành.

Sau hơn 10 ngày triển khai Đềán, Cục Thuế XNK chưa nhậnđược phản hồi về vướng mắc từ cáccục hải quan và DN. Những vướngmắc của các cục hải quan tỉnh,thành phố liên quan đến trình tựtham vấn, thông báo kết quả thamvấn và hủy thông báo tham vấn hảiquan sẽ được Cục Thuế XNK giảiđáp, tổ chức kiểm tra, theo dõi,hướng dẫn.

Cục Hải quan Hà Nội nhậnđịnh, việc triển khai Đề án đã làmgiảm khối lượng công việc trongcông tác kiểm tra, xác định trị giáhải quan; góp phần nâng cao kỷcương, kỷ luật công vụ của cán bộ,công chức hải quan; giúp DN giảiquyết được khó khăn về chi phíhành chính và thời gian làm thủ tụcthông quan.

Đại diện Phòng XNK, Công tyLixil (sản xuất sản phẩm sứ vệsinh) cho biết, năm 2019, DN cũngthực hiện tham vấn hải quan đốivới một số mặt hàng nhưng kết quảnày chỉ được sử dụng một lần. NayDN được hưởng lợi khi hàng hóacùng chủng loại không phải thamvấn theo từng lô hàng và kết quảnày được sử dụng cho nhiều lôhàng kế tiếp. Qua đó, DN sẽ tiếtgiảm được chi phí hành chính,nhân lực và đặc biệt là thời gianlàm thủ tục hải quan để tăng cơ hộicạnh tranh…n

Việc triển khai Đề án sẽ góp phần giảm thời gian, chi phí, tạo thuận lợicho cả cơ quan hải quan và DN Ảnh: TTXVN

Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính vừa phê duyệt Đề án thí điểm Tham vấn một lần, sử dụng kết quả thamvấn nhiều lần (Đề án tham vấn một lần). Đề án có hiệu lực từ ngày 10/5/2020. Việc triển khai Đề án sẽ gópphần giảm thời gian, chi phí, tạo thuận lợi cho cả cơ quan hải quan và DN.

THAM VấN MộT LầN, Sử DụNG KếT QUả NHIềU LầN:

Thuận lợi cho cả doanh nghiệp vàcơ quan hải quanrMINH ANH

TCTD, chi nhánh NHNg chủ động hỗ trợ khách hàng trongđiều kiện Việt Nam đã và đang kiểm soát được dịch bệnh.

Quy định cụ thể thời hạn cơ cấu nợ, bổ sung nguyên tắcphân loại nợ

Một trong những điểm sửa đổi Thông tư 01 đáng lưu ý làquy định cụ thể khoảng thời gian phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốcvà/hoặc lãi của khoản cho vay, cho thuê tài chính được cơ cấulại thời hạn trả nợ. Theo đó, các TCTD, chi nhánh NHNg đượcphép cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ đối vớicác khoản cho vay, cho thuê tài chính phát sinh nghĩa vụ trảnợ từ ngày 23/01 đến 31/12/2020, thay vì từ ngày 23/01/2020đến ngày liền kề sau 3 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủcông bố hết dịch Covid-19 như quy định hiện hành.

Mốc thời gian 31/12/2020 được NHNN xác định trên cơ sởđánh giá thận trọng về tình hình kiểm soát Covid-19 cũng nhưtác động của dịch bệnh đến nền kinh tế đất nước và kịch bản 2về tăng trưởng kinh tế năm nay của Việt Nam (trong điều kiệnnước ta đã cơ bản khống chế và kiểm soát dịch từ nửa cuốitháng 4 và các quốc gia là đối tác thương mại, đầu tư quan trọngvới Việt Nam cũng khống chế được dịch trong quý IV/2020).

Bên cạnh đó, cơ quan soạn thảo còn đề xuất sửa đổi, bổsung Thông tư 01 theo hướng cho phép TCTD, chi nhánhNHNg được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợđủ tiêu chuẩn đối với các khoản giải ngân từ ngày 23/01 đến24/4/2020. Đây là thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hànhChỉ thị số 19/CT-TTg về việc tiếp tục thực hiện các biện phápphòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới. Đồng thời,đến thời điểm này, các TCTD, chi nhánh NHNg đã nắm bắtđược đầy đủ tình hình dịch bệnh trong nước, quốc tế và cũngđã xây dựng các kịch bản ứng phó. Theo đó, đối với các khoảngiải ngân sau ngày 24/4/2020, trên cơ sở đánh giá đầy đủ mứcđộ ảnh hưởng của dịch Covid-19, TCTD, chi nhánh NHNg cầncăn cứ vào đặc điểm của khách hàng để thống nhất với kháchhàng lịch trả nợ phù hợp mà không cơ cấu lại thời hạn trả nợ,giữ nguyên nhóm nợ theo quy định tại Thông tư 01.

Ngoài ra, NHNN dự kiến cho phép TCTD, chi nhánhNHNg không tính số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quyđịnh tại Thông tư 01 khi thực hiện phân loại nợ đối với nợ đượccơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ quy định tạiThông tư 01 nhưng khách hàng không trả được nợ theo thờihạn cơ cấu lại. Việc bổ sung nguyên tắc phân loại nợ này lànhằm giảm áp lực nợ xấu, trích lập dự phòng cho các TCTD,đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng.n

những thách thức rất lớn cho thị trường BĐS trong năm 2020.Kết quả khảo sát của Vietnam Report chỉ ra 100% DN BĐS

cho rằng vấn đề thủ tục hành chính, giấy tờ pháp lý là một tháchthức lớn nhất, làm giảm nguồn cung mới. Số dự án được phêduyệt tại Hà Nội và TP. HCM khá “nhỏ giọt”, số lượng dự ánđược phê duyệt chỉ bằng khoảng 20% so với các năm trước. Vìvậy, trong năm 2020, nếu Chính phủ có những hành động quyếtliệt nhằm tháo gỡ vấn đề thủ tục pháp lý, phê duyệt liên quanđến dự án, nguồn cung cho các dự án sẽ dồi dào hơn. Thị trườngBĐS không chỉ gặp những khó khăn do vướng mắc về thủ tụcpháp lý mà theo đánh giá của 18,18% DN được khảo sát, yếu tốthiên tai, đại dịch, thời tiết cũng gây ra ảnh hưởng nghiêm trọnglên cả nền kinh tế nói chung, trong đó có cả thị trường BĐS.Dịch Covid-19 có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường BĐS, tuynhiên, những tác động tiêu cực được cho là chỉ trong ngắn hạn.

Chính sách dành cho ngành BĐS còn nhiều bất cập, chưađồng bộ cũng là một thách thức mà có tới 81,82% DN được khảosát phản ánh. Riêng ngành BĐS đang chịu tác động chi phối củanhiều Luật: Đầu tư, Đất đai, Quy hoạch, Xây dựng, Kinh doanhBĐS, Nhà ở, Đấu thầu…, giữa một số luật lại có những quy địnhtrái ngược nhau làm ảnh hưởng đến hiệu quả triển khai và quảnlý các dự án BĐS.

Trong tiếp cận đất đai và công tác giải phóng mặt bằng, hiệnnay, quỹ đất sạch tại các thành phố lớn ngày càng chật hẹp, cùngvới đó là công tác giải phóng mặt bằng còn chậm, kéo dài, điềunày khiến cho các chủ đầu tư khó tiếp cận các khu đất lớn đểtriển khai các dự án. Vì vậy, 36,36% chủ đầu tư cho rằng việctiếp cận đất đai cho các dự án BĐS và công tác giải phóng mặtbằng vẫn là thách thức trong năm 2020.

Việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số22/2019/TT-NHNN siết chặt nguồn vốn cho vay vào BĐS, quyđịnh các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động củangân hàng, thay thế cho Thông tư 36 và có hiệu lực từ ngày01/01/2020 đã ảnh hưởng nhất định đến thị trường BĐS nóichung, các nhà đầu tư và DN BĐS nói riêng.n

Page 14: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-202014

Dự thảo chương trình học tiếng dân tộcthiểu số

Triển khai Chương trình tổng thể trong Chương trìnhgiáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đãxây dựng Dự thảo Thông tư Ban hành một số Chương trìnhtự chọn tiếng dân tộc thiểu số gồm Dự thảo 8 Chương trìnhmôn Tiếng dân tộc thiểu số. Môn Tiếng dân tộc thiểu số làmôn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12, sử dụng thời lượngtự chọn tương ứng của từng cấp học để tổ chức dạy học.Dạy học tiếng dân tộc thiểu số là chủ trương lớn của Đảngvà Nhà nước để giữ gìn và phát huy giá trị ngôn ngữ, vănhóa của các dân tộc thiểu số. Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiếngóp ý Dự thảo đến ngày 30/7/2020.n TUỆ LÂM

Bảo tàng Hà Nội: Dốc toàn lực cho công táctrưng bày

Tháng 8 tới đây, Bảo tàng Hà Nội sẽ tiến hành thi cônghạng mục trưng bày thường xuyên với nhiều chủ đề ấntượng, xuyên suốt hành trình lịch sử - văn hóa ThăngLong - Hà Nội nghìn năm văn hiến. Với tổng diện tíchgần 10.000m2 trưng bày, để bảo đảm tiến độ đề ra, Bảotàng Hà Nội triển khai thi công theo hình thức cuốn chiếusau khi thiết kế được phê duyệt, các giải pháp phục vụcông tác trưng bày, gồm: Phim, công nghệ tra cứu, đồ họa,tư liệu in ấn hiện đại... được tận dụng tối đa. Hiện, Bảotàng đang dốc toàn lực chạy đua cùng thời gian, bảo đảmhoàn thiện công tác trưng bày thường xuyên, sẵn sàng ramắt công chúng những tư liệu, hiện vật hấp dẫn vào cuốinăm 2021.n THANH XUYÊN

Lần đầu tiên chấm online Giải Báo chí quốc gia

Ngày 29/5, Hội đồng Giải Báo chí quốc gia khai mạcvòng chấm chung khảo các tác phẩm báo chí. 140 tác phẩmxuất sắc nhất trong tổng số 1.602 tác phẩm đủ điều kiệntham dự đã lọt vào vòng chung khảo Giải Báo chí quốc gialần thứ XIV năm 2019. Đây là một trong những năm có sốlượng tác phẩm dự giải cao nhất từ trước đến nay. Nămnay, lần đầu tiên Hội đồng chấm giải thực hiện chấm onlinetoàn bộ các tác phẩm điện tử, phát thanh, truyền hình, ảnhbáo chí (trừ báo in). Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứXIV dự kiến diễn ra đúng dịp kỷ niệm Ngày Báo chí cáchmạng Việt Nam 21/6/2020.n YẾN NHI

Phát động Giải thưởng nhiếp ảnh Heritage - Hành trình Di sản 2020

Giải thưởng nhiếp ảnh Heritage - Hành trình Di sản2020 vừa được phát động tại Hà Nội. Đây là giải nhiếp ảnhbáo chí thường niên do Tạp chí Heritage tổ chức, nhằmquảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, đặc biệtlà các di sản của Việt Nam được quốc tế công nhận.

Thời gian nhận ảnh dự thi bắt đầu từ ngày 01/6 đến hếtngày 31/8/2020. Vòng chấm chung kết sẽ diễn ra vào trungtuần tháng 9/2020. Ba hạng mục dự thi bao gồm: ảnh bộ,ảnh bìa và ảnh đơn. Tác phẩm dự thi là ảnh kỹ thuật sốđược gửi qua hộp thư điện tử [email protected]. Cơcấu giải thưởng là 16 giải, có giá trị lên đến gần 300 triệuđồng, với 29 vé thưởng trong mạng bay quốc tế và quốcnội của Vietnam Airlines. Dự kiến, lễ tổng kết, trao giảivà triển lãm sẽ được tổ chức vào tháng 12/2020.n

Đ.KHOA

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 48,8%

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 5 tháng đầunăm 2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạthơn 3,73 triệu lượt, giảm 48,8% so với cùng kỳ năm trước.

Riêng trong tháng 5, khách quốc tế đến nước ta thấpnhất trong nhiều năm qua, giảm 13,6% so với tháng trướcvà giảm 98,3% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhânlà do Việt Nam tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng,chống dịch Covid-19, chưa mở cửa du lịch quốc tế nênlượng khách chủ yếu là chuyên gia, lao động kỹ thuậtnước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam.n

N.HỒNG

Mọi trẻ em đều có nguy cơ bịxâm hại trên mạng xã hội

Việt Nam đã có những quy địnhvề bảo vệ trẻ em trên môi trườngmạng, được đề cập tại Luật Trẻ emnăm 2016, Luật Tiếp cận thông tinnăm 2016, Luật An toàn thông tinnăm 2018, Luật An ninh mạng2018... Tuy nhiên, thực tế cho thấy

chúng ta còn thiếu rất nhiều thiếtchế để bảo vệ trẻ em như cáchchúng ta làm trong cuộc sống thực.Trong khi đó, bất kỳ một trẻ em nàotruy cập internet đều chịu nhiềunguy cơ tiềm ẩn từ việc bắt nạt, dụdỗ, lừa đảo qua mạng hay thậm chílà bị tấn công, xâm hại qua môitrường mạng.

Theo Viện Nghiên cứu quản lýphát triển bền vững (MSD) và Tổchức Cứu trợ trẻ em quốc tế (Savethe Children), hơn 66% trẻ em ViệtNam có cơ hội tiếp cận thiết bị kếtnối internet, trong đó, hơn 43% cóthời gian sử dụng trung bình từ 1 - 3tiếng/ngày. Trong năm 2018, ViệtNam có hơn 706.000 vụ báo cáo vềhình ảnh/video xâm hại tình dục trẻem trên mạng, đứng thứ 2 trongASEAN, sau Indonesia.

Số liệu từ Cục Trẻ em, Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội(LĐTB&XH) cũng cho thấy, saugần 16 năm hoạt động, Tổng đàiđiện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em111 (Tổng đài 111) đã nhận đượctrên 4 triệu cuộc gọi đến và số cuộcgọi tăng đều hằng năm. Riêng 5tháng năm 2020, đã có đến hơn230.000 cuộc gọi đến Tổng đài đểđược tư vấn, hỗ trợ, can thiệp. Đặcbiệt, trong thời gian dịch Covid-19vừa qua, Tổng đài 111 tiếp nhậnkhoảng 300 cuộc gọi của phụ huynhphản ánh về việc gia đình cảm thấylo lắng, lúng túng khi phát hiện racon mình có truy cập vào nhữngtrang thông tin xấu trong quá trìnhsử dụng máy tính để học trực tuyếntại nhà.

Cần giải pháp mạnh mang tínhliên ngành

Internet đã thay đổi cuộc sốngtheo vô số cách thức khác nhau.Hàng triệu trẻ em được hưởng lợi từcác dịch vụ công nghệ thông tin,

nhưng chính mạng internet cũnglàm gia tăng tỷ lệ trẻ em bị lạm dụngtình dục, bị vướng vào các tệ nạn xãhội. Kết quả thăm dò ý kiến trẻ emvà thanh thiếu niên của Quỹ Nhiđồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tạiViệt Nam cho thấy, 1/5 số trẻ emđược hỏi cho biết mình đã từng lànạn nhân của đe doạ trực tuyến trên

mạng internet. Ngoài ra, hơn 75%số trẻ thanh thiếu niên ở Việt Namkhông biết tìm kiếm sự giúp đỡ ởđâu, theo số điện thoại, địa chỉ nàokhi cần trợ giúp về những vấn đềtrên mạng.

Tại Hội thảo lấy ý kiến góp ýxây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợtrẻ em tương tác lành mạnh, sángtạo trên môi trường mạng” giai đoạn2020-2025 do Bộ Thông tin vàTruyền thông (TT&TT) phối hợpvới UNICEF tại Việt Nam tổ chứcmới đây, Phó Cục trưởng Cục Antoàn thông tin Hoàng Minh Tiến (BộTT&TT) xác định, việc trẻ em bịnguy cơ xâm hại trên môi trườngmạng là tác động của cuộc cáchmạng công nghệ. Do đó, vấn đề nàyphải được giải quyết bằng nhữnggiải pháp công nghệ. Dù công nghệkhông giải quyết hết được vấn đềnhưng cần sử dụng công nghệ đểgiải quyết được những vấn đề mấuchốt liên quan đến những thông tintrên mạng. Trong đó, cần xây dựng"Bộ kỹ năng số" với các thông tintrang bị cho trẻ những kỹ năngtương tác an toàn trên môi trường

mạng, chủ động bảo vệ bản thânkhỏi những nguy cơ có hại. Songsong với việc trang bị kỹ năng chotrẻ, trách nhiệm của những DN côngnghệ thông tin là xây dựng hệ sinhthái dành cho trẻ em lành mạnh, hấpdẫn, thu hút trẻ em, để trẻ em tránhxa các yếu tố xấu, độc hại trên môitrường mạng.

Trong khi đó, Chủ nhiệm Ủy banVăn hóa, Giáo dục, Thanh niên,Thiếu niên và Nhi đồng của Quốchội Hoàng Thị Hoa cho rằng, việcbảo vệ trẻ em nói chung và bảo vệtrẻ em trên môi trường mạng là vấnđề quan trọng, cấp thiết. “Chúng tachỉ có thể thực hiện việc bảo vệ trẻem nếu có sự phối hợp liên ngành,liên quốc gia, liên khu vực. Đồngthời, chúng ta cần phải lấy ý kiếncủa trẻ em để tìm ra cách giải quyếtcác vấn đề về trẻ em. Phải để trẻ emphát biểu ý kiến của mình một cáchdân chủ, để trẻ em nói về nhữngđiều trẻ em lo lắng và cần giúp đỡ"- bà Hoa cho biết.

Để bảo vệ trẻ em trên môi trườngmạng, Phó Trưởng đại diện UNICEFtại Việt Nam - bà Lesley Miller - đềnghị, cần chung tay giáo dục, traoquyền cho trẻ em sử dụng internetmột cách an toàn. Trẻ phải biết rằngkhông bao giờ nên cung cấp thôngtin cá nhân hay chấp nhận lời mờikết bạn với những người mà mìnhkhông biết và không tin tưởng. Đểtrẻ làm được điều này, cha mẹ cầnđưa ra những lời khuyên đúng đắn.n

Môi trưởng interrnet chứa đựng nhiều rủi ro, nguy cơ xâm hại, mất an toàncho trẻ em Ảnh: ST

Ngày nay, trẻ em tiếp xúc với mạng internet từ rất sớm, nhưng môi trường này lại chứa đựng nhiều rủi ro, nguycơ xâm hại, mất an toàn cho trẻ. Để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, cần những giải pháp tổng thể, từ truyềnthống, áp dụng công nghệ thông tin và đặc biệt cần sự vào cuộc của lực lượng liên ngành, liên quốc gia, mọicá nhân và các tổ chức chính trị - xã hội.

Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương táclành mạnh trên môi trường mạngr LÊ HÒA

- Ngày 29/5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổng kết,trao giải Cuộc thi “Tìm hiểu quy định của pháp luật phòng,chống tác hại của thuốc lá, cấm quảng cáo thuốc lá và hạnchế sử dụng hình ảnh thuốc lá trong tác phẩm sân khấu,điện ảnh”.

- Hưởng ứng Chương trình “Người Việt Nam đi du lịchViệt Nam” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động,

Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Namtổ chức Chương trình “Ngày hội gia đình” từ ngày 01 -30/6/2020.

- Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam TP. Hà Nội vừa tổ chức Lễ đón Bằng xếp hạngdi tích quốc gia đặc biệt đền - chùa - đình Hai Bà Trưng.

- Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp với Đài Truyềnhình TP. HCM tổ chức Cuộc thi Chuông vàng Vọng cổ lầnthứ XV - năm 2020, vòng sơ tuyển khu vực miền Bắc. Thờigian đăng ký từ ngày 04/6 - 13/6/2020.n YẾN NHI

Page 15: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020 15Văn phòng Kiểm toán Quốc giaEstonia (NAO Estonia) mới đâyđã lên tiếng chỉ trích về nhữnglỗ hổng trong chi dùng ngânsách công của Chính phủ Esto-nia. Theo đó, NAO lên tiếngcảnh báo về khả năng ứng phócủa Chính phủ nước này trướcsự tấn công của đại dịch trongbối cảnh thâm hụt ngân sáchlớn như hiện nay.

Đại dịch làm lộ ra lỗ hổng tài chính bấy lâu nay

Theo Tổng Kiểm toán Nhànước Estonia - ông Janar Holm,tình hình suy thoái hiện nay chothấy tầm quan trọng của việc duytrì sự bền vững của nền tài chínhcông, cũng như sự cần thiết củacác khoản dự phòng dài hơi trongtrường hợp xảy ra đại dịch. Báocáo của NAO nhận định, chínhsách tài khóa của Estonia đã mấtcân bằng ngay từ trước khi xảy rakhủng hoảng do Covid-19. Cụthể, trong hai năm 2018 và 2019,Chính phủ T.Ư đã chi dùng vượtmức hàng trăm triệu Euro so vớidự kiến (208 triệu Euro trongnăm 2018 và 220 triệu Eurotrong năm 2019).

Báo cáo cho hay, trong nhữngnăm tăng trưởng kinh tế nhanhchóng của Estonia, khi doanh thuthuế tăng trung bình 9% mỗi năm,thì thu vẫn chưa đủ để trang trảicác khoản chi. Bội chi ngân sáchtăng dần, dự phòng giảm dần và

Chính phủ Estonia thường trìhoãn các quyết định về việc cónên tăng chi hay không.

Trong quá trình kiểm toán,NAO gặp khó khăn trong việcđánh giá các khoản thuế tiêu thụđặc biệt được tích lũy trong khobạc nhà nước và việc sử dụng cáckhoản trợ cấp từ Liên minh châuÂu (EU). NAO cho biết, nhữngdự báo dựa trên thực tế và việcgiám sát liên tục các khoản thu chi

NSNN đóng một vai trò quantrọng trong việc đưa ra các quyếtsách ngân sách hợp lý, từ đó cóảnh hưởng lâu dài đến sự thịnhvượng của Nhà nước, người dânvà DN.

Tuy nhiên, Tổng Kiểm toánJanar Holm cho rằng: “Mặc dùcác khoản ngân quỹ đã sụt giảmnhanh chóng trong những nămqua, chúng ta cũng nên lạc quanrằng Chính phủ T.Ư vẫn còn lại

một số khoản dự phòng từ khi bắtđầu đại dịch Covid-19 và đại dịchđã cho chúng ta thấy sự cần thiếtcủa một chính sách tài khóa cótính kỷ luật cao hơn trong nhữngnăm tới”.

Tăng cường vai trò của Ủyban Tài chính công

NAO cho rằng, Ủy ban Tàichính công Estonia cần được traomột vai trò lớn hơn trong giám sátviệc tuân thủ các quy tắc ngânsách và tài khóa, từ đó hướngChính phủ quan tâm hơn tớinhững rủi ro liên quan đến kếhoạch thu chi của Nhà nước. TheoNAO, những quan điểm chỉ tríchcủa Ủy ban này cho đến nay vẫnchưa nhận được sự chú ý mộtcách đầy đủ.

Bên cạnh đó, NAO cũngkhuyến nghị cần có sự phối hợpnhiều hơn giữa Bộ Tài chính Es-tonia và các cơ quan, Bộ, ngànhkhác. Theo NAO, Bộ Tài chínhcần thống nhất với các Bộ, ngànhkhác về cách thức đảm bảo thôngtin đáng tin cậy liên quan đến cáclĩnh vực khác nhau của cuộc sống

nhằm giảm thiểu rủi ro khi lập dựbáo tài chính nhà nước.

Về cơ cấu ngân sách hằng năm,NAO khuyến nghị Bộ Tài chínhcần phối hợp cùng các Bộ, ngànhtrong việc phân tích, giám sát liêntục về tình hình chi tiêu NSNNtrong năm tài chính. NAO cũngcho rằng, cần thường xuyên lấy ýkiến và đề xuất về công tác giámsát, tổ chức việc lập dự báo thu chiNSNN từ cơ quan kiểm toán quốcgia, Ủy ban Tài chính công vàNgân hàng Nhà nước Estonia.

Từ năm 2011, Estonia đãchính thức trở thành thành viênthứ 17 của khu vực các nước sửdụng đồng Euro (Eurozone) trongbối cảnh nhiều quốc gia thànhviên của khối này đang lao đao vìnợ công và thâm hụt ngân sách.Trong cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính toàn cầu hồi năm 2008,ngân sách Estonia đã từng bị giảmđáng kể và Chính phủ nước nàyđã tiến hành cải cách cơ cấu, từ đógiảm mức thâm hụt ngân sáchtrong năm 2009 xuống còn 3,7 tỷKron (khoảng 237 triệu Euro).Mức thâm hụt này tương đương1,7% GDP, đáp ứng tiêu chuẩn đểgia nhập khu vực đồng Euro làthâm hụt ngân sách dưới 3% GDP.Nếu không có những biện phápthắt chặt ngân sách kịp thời, NAOcảnh báo tình trạng thâm hụt sẽtrở nên tồi tệ hơn và tác động xấutới mọi mặt của xã hội.n

(Theo ERR News và Reuters)

Tổng Kiểm toán Nhà nước Estonia Janar Holm phát biểu trướcQuốc hội Ảnh: ST

NAO Estonia cảnh báo thâm hụtngân sách Chính phủr NGỌC QUỲNH

Page 16: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-202016

.

Ngày 07/5 vừa qua, Tổng Kiểm toánNew Zealand John Ryan đã công bốmột báo cáo và chỉ ra rằng, các kếhoạch trong “Chương trình mua lạisúng” của Chính phủ còn một số thiếusót. Kế hoạch đã gặp nhiều trở ngạitrong quá trình thực hiện khi các chủsở hữu súng cố tình tìm cách cất giấusố vũ khí trái phép khiến cơ quan quảnlý không nắm bắt đầy đủ tình trạng sởhữu súng hiện nay.

Kinh phí bội chi gấp đôiChính phủ New Zealand đã ban bố

lệnh cấm hầu hết các loại súng trường tấncông bán tự động từ sau vụ xả súng làmchết 51 người tại nhà thờ Hồi giáo ở TP.Christchurch hồi tháng 3/2019. NewZealand sau đó đã đề ra “Chương trìnhmua lại súng” kéo dài 6 tháng nhằm thuhồi các loại vũ khí từ người dân và kếtthúc vào ngày 20/12/2019. Các quanchức của New Zealand tuyên bố rằng, kếhoạch mua lại 50.000 khẩu súng sau lệnhcấm sử dụng vũ khí sẽ góp phần biến đấtnước này trở thành một nơi an toàn vàyên bình.

Sau khi xem xét hiệu quả của Chươngtrình, Tổng Kiểm toán New Zealand mớiđây đã công bố một báo cáo và chỉ rarằng, chi phí thực hiện Chương trình củaChính phủ đã bội chi lớn, có thể gần gấpđôi so với số tiền trong kế hoạch ban đầuđề ra. Theo một tính toán sơ bộ trongtháng 02/2020, số tiền bồi thường 102triệu USD trả cho người dân sở hữu súngbị thu hồi đã được thanh toán; tổng ngânsách chi cho Chương trình này có thể lênđến 120 triệu USD.

Cơ quan cảnh sát ước tính có khoảng50.000 đến 240.000 khẩu súng bị cấm ởNew Zealand nhưng đến nay mới cókhoảng 61.332 khẩu súng được bàn giaolại cho các cơ quan chức năng để tiêuhủy. Kể từ tháng 3/2019, lực lượng cảnh

sát cũng đã thu giữ hơn 2.400 khẩu súngbất hợp pháp từ các băng nhóm và nhữngkẻ phạm tội khác.

Trước đây, luật pháp của NewZealand quy định việc quản lý vũ khí tậptrung vào chủ sở hữu thay vì giám sátchặt chẽ số lượng súng riêng lẻ. Do đó,tại New Zealand, một vấn đề bất cập làkhông cơ quan nào, kể cả lực lượng cảnhsát có thể quản lý số lượng vũ khí bị cấmvẫn đang được lưu giữ trong cộng đồng.Văn phòng Tổng Kiểm toán cho rằng,nếu thiếu những thông tin này, Chươngtrình mua lại súng của Chính phủ có thểkhông đạt được hiệu quả như mong đợi.

Ngoài các vấn đề trên, Báo cáo kiểmtoán chỉ ra rằng, các cơ quan cảnh sát đãquản lý Chương trình khá hiệu quả, việcthương lượng để thỏa thuận đền bù chocác cá nhân sở hữu súng khá thuận lợi,các khoản thanh toán bồi thường khôngvượt quá mức chi theo quy định, khôngcó bằng chứng cho thấy có tình trạng chitiêu lãng phí ngân sách cho Chương trình.

Cần tiến hành đăng ký sở hữu vũ khíBộ trưởng Bộ Công an New Zealand

Stuart Nash khẳng định, các nhóm tộiphạm giờ đây sẽ khó có cơ hội cướp vũ

khí từ những chủ sở hữuđể tấn công vì những loạivũ khí đó giờ sẽ khôngđược lưu hành. Từ giờtrở đi, nếu cá nhân nàovẫn còn sở hữu bất cứloại vũ khí nào, họ đã viphạm pháp luật và sẽ bịđối mặt với án tù 5 năm.

Bộ trưởng StuartNash cho biết: “Mộttrong những nhiệm vụhàng đầu hiện nay là tiếptục thực hiện tốt chươngtrình điều tra, thu mua vũkhí của Chính phủ; giám

sát, theo dõi chặt chẽ hơn việc sở hữusúng trong cộng đồng, đưa ra các hìnhphạt nghiêm khắc hơn đối với các tộiphạm sử dụng súng... Để khắc phục tìnhtrạng không có thông tin chính xác về sốlượng súng trong cộng đồng, chúng tôi sẽthực hiện chương trình đăng ký sở hữu vũkhí để cảnh sát theo dõi tốt hơn, góp phầngiữ an toàn cho mọi người và ngăn chặntội phạm”.

Theo Tổng Kiểm toán John Ryan,Văn phòng của ông đã xem xét kỹ lưỡngquá trình, hiệu quả thực hiện Chươngtrình mua lại súng của Chính phủ và báocáo lại với Quốc hội, bởi Chương trìnhmang lại lợi ích rất lớn cho cộng đồng.

Bên cạnh đó, Báo cáo kiểm toán đãđưa ra nhiều khuyến nghị như: lực lượngcảnh sát cần tiếp tục xây dựng mối quanhệ hài hòa với các cá nhân, tổ chức sởhữu vũ khí nói chung, súng nói riêng đểthực hiện tuyên truyền giúp họ tuân thủcác quy định về sở hữu, sử dụng súng vàtự nguyện bán lại súng cho Chính phủ;đồng thời tuyên truyền giúp cộng đồngnhận thức được lợi ích của các chính sáchquốc gia nhằm giúp New Zealand trởthành một đất nước an toàn hơn.n

(Theonzherald.co.nzvà tổng hợp)

New Zealand đã hoàn thành Chương trình mua lại súng Ảnh: nytimes

Văn phòng Kiểm toán tiểubang Kentucky, Hoa Kỳ mới

đây đã lên tiếng cáo buộc ba cơquan luật và tố tụng tại tiểu bangnày về việc sử dụng sai ngân sáchcông. Những cơ quan này có thểsẽ phải đối mặt với các cáo trạnghình sự trước tòa án liên bangtrong thời gian tới.

Theo báo cáo của Văn phòngKiểm toán tiểu bang, sai phạmxảy ra tại cơ quan luật và tố tụngcủa ba hạt bao gồm: hạtLawrence, hạt Boyd và hạt Gal-latin. Cụ thể, tại cơ quan luật và tốtụng hạt Lawrence do ông MikeHarmon đứng đầu, nhiều khoản

chi phí thuế có giá trị hơn 100.000USD được sử dụng sai mục đích,như để trao phụ cấp cho nhân viênhay gia đình luật sư.

Hay tại hạt Boyd, các kiểmtoán viên tiểu bang nhận thấynhiều khoản công quỹ bị chi dùngmà không có chứng từ hỗ trợhoặc nhiều chứng từ, hóa đơn thuchi bị xóa sửa một cách bấtthường. Ngoài ra, cơ quan luậtcủa Boyd cũng bị tố chi dùng16.000 USD cho một cựu giám

sát viên mà không đúng quy địnhgiải ngân của liên bang và hiếnpháp của tiểu bang.

Tương tự, trong cuộc kiểmtoán tại cơ quan luật và tố tụnghạt Gallatin, nhiều khoản chi bấtthường cũng bị phanh phui.Nhiều khoản công quỹ được sửdụng cho các mục đích cá nhânnhư: chi trả chi phí điện thoạihằng tháng của gia đình luật sư,thanh toán thẻ tín dụng, tiền nghỉmát, tiệc tùng… Phần lớn các

khoản tiền này đều đến từ tiềnthuế của người dân.

Trong báo cáo, Văn phòngKiểm toán tiểu bang kêu gọi cácnhà làm luật thông qua quy địnhmới trong năm 2021 về việc thựchiện kiểm toán hằng năm đối vớicác cơ quan luật và tố tụng tạinhững tiểu bang của Hoa Kỳ.Người đứng đầu Văn phòng Kiểmtoán tiểu bang - ông Mike Hogan- cho biết, kết quả kiểm toán sẽđược chuyển tiếp cho Cơ quan

Thuế vụ và Ủy ban Đạo đức tiểubang Kentucky để tiếp tục điều travà xử lý. Văn phòng kiểm toán củaông Mike Hogan dự kiến sẽ tiếptục kiểm toán các cơ quan luật tạinhững hạt còn lại trong 3 tháng tới,bao gồm: hạt Breathitt, Christian,Clark, Knox, Pike và Todd trướcnhững nghi ngại rằng sai phạmtương tự có thể xảy ra.n

(Theo Kentucky Today và Courier Journal)

NGỌC QUỲNH

HOA KỲ:

Nhiều văn phòng luật tại tiểu bang Kentucky bị tố sai phạm

Điều tra hành vi đánh cắp thông tintại bang Tây Australia

Vừa qua, Ủy ban Phòng, chống tham nhũngvà tội phạm (CCC) Australia đã chỉ trích một sốnhân viên tại Văn phòng Tổng Kiểm toán có hànhvi lưu trữ thông tin bí mật của 8.800 cảnh sát bangTây Australia. Hồ sơ của Tổng Kiểm toán vànhiều kiểm toán viên cũng bị đánh cắp và tiêu hủysau khi bị phát hiện. CCC cho biết sẽ điều tra vụviệc trên có liên quan đến tội phạm có tổ chứckhông và yêu cầu các cơ quan cần thắt chặt côngtác bảo mật thông tin.n (Theo abc.net.au)

Slovakia: Ngân sách chưa được sử dụng hiệu quả

Sau khi kiểm toán 45 thành phố, đô thị, Vănphòng Kiểm toán tối cao Slovakia mới đây chobiết, ba năm qua, đa số các thành phố đã chi ngânsách cho thể thao nhiều hơn cho mục đích cảithiện chất lượng cuộc sống của người dân. Cácthành phố này đã chi hơn 36 triệu Euro tài trợ chocác hoạt động thể thao nhưng không công khai.Văn phòng đề nghị các chính quyền cần củng cốcông tác giám sát nội bộ giúp ngân sách được sửdụng đúng mục đích.n (Theo nku.gov.sk)

Latvia: Sai phạm tại nhiều Bộ, ban, ngành

KTNN Latvia mới công bố kết quả cuộc kiểmtoán năm 2019 tại các Bộ, ban, ngành, cơ quannhà nước và chỉ ra nhiều sai phạm tại một số cơquan, điển hình là Bộ Nội vụ, Trường Cao đẳngCảnh sát, Bộ Văn hóa, Cục Bảo vệ môi trường...KTNN đã gửi Báo cáo kiểm toán tới Văn phòngCông tố viên để thực hiện các cuộc điều trachuyên sâu hơn về những vi phạm gây thất thoátlớn cho ngân sách quốc gia.n (Theo bnn-news)

NEW ZEALAND:

Thách thức trong “Chương trình mua lại súng”r THANH XUYÊN

Ngày 03/6, cuộc họp Ban Điều hành Tổ chứcCác cơ quan Kiểm toán tối cao châu Âu lần thứ51 đã diễn ra theo hình thức trực tuyến.n

(Theo INTOSAI)KTNN bang Maryland (Hoa Kỳ) mới đây đã

chỉ trích Ủy ban Cấp giấy phép kinh doanh rượubia TP. Baltimore chưa thực hiện một số khuyếnnghị kiểm toán từ năm 2013 tới nay.n

(Theo baltimoresun)Hãng kiểm toán KPMG có thể phải đối mặt

với một vụ kiện liên quan đến việc để xảy ra saisót trong quá trình kiểm toán Tập đoàn Carillion(Anh) vào năm 2018.n (Theo newcivilengineer)

YẾN NHI

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: Phòng Trị sự: (024) 6282 2100, Phòng Báo điện tử: 6276 7891 Phòng Thư ký toà soạn: 6282 2112, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 6282 2201Phòng Phóng viên: 6282 2202, Phòng Chuyên đề: 6282 2110; Fax: (024) 6282 2191

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ ĐìnhGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 1 Giá: 5.800đ

Page 17: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020

Hơn 150 tỷ đồng hỗ trợngười tham gia BHXH tự nguyện

Nghị định số 134/2015/NĐ-CP quy định một số điều củaLuật BHXH về BHXH tựnguyện đã cụ thể hóa các chínhsách hỗ trợ của Nhà nước đốivới người dân. Theo đó, có bamức hỗ trợ cho các nhóm đốitượng. Cụ thể, hỗ trợ 30% đốivới người tham gia BHXH tựnguyện thuộc hộ nghèo; 25%đối với người thuộc hộ cậnnghèo và 10% đối với các đốitượng khác. Thời gian hỗ trợ tùythuộc vào thời gian tham giaBHXH tự nguyện thực tế củamỗi người nhưng không quá 10năm (120 tháng).

Quá trình triển khai thực hiệnở địa phương thời gian qua chothấy, chính sách đã có tác độngtích cực đến việc thu hút ngườidân tham gia BHXH. Đến hếtnăm 2019, cả nước có 14.726người lao động thuộc hộ nghèo,có 18.718 người lao động thuộchộ cận nghèo và 574.000 ngườitham gia BHXH tự nguyện đượcnhận chính sách hỗ trợ, chiếm tỷtrọng lần lượt là 2,6%, 3,3% và100% tổng số người tham giaBHXH tự nguyện.

Bà Đinh Mai Hạnh - PhóTrưởng ban Thu, BHXH ViệtNam - cho biết, tất cả các đốitượng tham gia BHXH tựnguyện đều được hỗ trợ từNSNN với mức hỗ trợ khácnhau. Cụ thể, hỗ trợ 15.400đồng/tháng đối với người thamgia không thuộc hộ nghèo và cậnnghèo; 38.500 đồng/tháng đốivới người thuộc hộ cận nghèo;46.200 đồng/tháng đối vớingười thuộc hộ nghèo. Sau hơn2 năm triển khai chính sách này,số tiền NSNN đã hỗ trợ cho đốitượng tham gia BHXH tựnguyện đạt khoảng 151 tỷ đồng.

Ngoài mức hỗ trợ chung củangân sách T.Ư, một số tỉnh đãtham mưu với HĐND, UBND

tỉnh ban hành các nghị quyếtquy định chính sách hỗ trợ đốivới người lao động tham giaBHXH tự nguyện trên địa bàn.Theo đó, hỗ trợ thêm cho ngườilao động tham gia BHXH tựnguyện. Một số tỉnh thực hiệnkhá tốt trong thời gian qua như:Nghệ An, Thanh Hóa, ThừaThiên Huế, Quảng Ngãi, HàTĩnh, Vĩnh Long, Bình Định,Quảng Nam. Chẳng hạn như,HĐND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hànhNghị quyết số 177/2019/NQ-HĐND, quy định chính sách hỗ

trợ đối với người lao động thamgia BHXH tự nguyện trên địabàn tỉnh giai đoạn 2020-2025.Theo đó, hỗ trợ người lao độngtham gia BHXH tự nguyện bằng20% mức đóng BHXH hằngtháng theo mức chuẩn hộ nghèokhu vực nông thôn áp dụng trongtừng thời kỳ do Thủ tướng Chínhphủ quy định.

Cần nghiên cứu, đánh giá để điều chỉnh mức hỗ trợ

Chia sẻ về định hướng đểtăng độ bao phủ của BHXH nói

chung và BHXH tự nguyện nóiriêng, hướng tới mục tiêuBHXH toàn dân, ông Trần HảiNam - Phó Vụ trưởng VụBHXH, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội - cho rằng, ởnước ta, với gần 67% lao độngtrong độ tuổi lao động còn chưatham gia BHXH là cơ hội đểphát triển BHXH tự nguyện. Dođó, về ngắn hạn, cần tập trungnâng cao hiệu quả công tácthông tin tuyên truyền, giúpngười dân hiểu rõ về lợi ích củachính sách an sinh xã hội mà

Đảng, Nhà nước đang triển khaithực hiện, bảo đảm ổn định thunhập lâu dài cho người dân khivề già, lúc đã hết tuổi lao động.

Theo ông Trần Hải Nam, mộttrong những giải pháp để mởrộng sự tham gia của nhóm đốitượng này là các chính sách hỗtrợ về tài chính. Điều này giúpngười dân có điều kiện tham giamột cách cụ thể và trực tiếp.Trong bối cảnh ảnh hưởng củadịch bệnh Covid-19, trong khảnăng nguồn lực của mình, cácđịa phương có thể dành thêm góichính sách hỗ trợ cho người dângặp khó khăn cùng gói hỗ trợchung của Chính phủ, nhằmgiúp người dân sớm ổn địnhcuộc sống. Qua đó, giúp họ cóđiều kiện để duy trì và tham giaBHXH tự nguyện.

Bên cạnh đó, các quy định vềmức hỗ trợ cần tiếp tục đượcnghiên cứu, đánh giá, có thêmđộng lực để khuyến khích, tạođiều kiện cho các đối tượng, đặcbiệt các đối tượng yếu thế nhưhộ nghèo, hộ cận nghèo, dân tộcthiểu số, để họ có khả năng vàcơ hội tham gia. Đồng thời,khuyến khích các tổ chức, cánhân tham gia hỗ trợ, tạo điềukiện để tham gia BHXH tựnguyện cho người dân.

Thời gian tới, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội cùng vớicác Bộ, ngành sẽ đánh giá việcthực hiện chính sách hỗ trợtrong giai đoạn vừa qua, làm cơsở để đề xuất, điều chỉnh cácchính sách đã ban hành vớingười tham gia BHXH tựnguyện trong thời gian tới.n

Tăng mức tiền hỗ trợ đóng là một giải pháp thu hút người lao động phi chính thức tham gia BHXHtự nguyện Ảnh: Đ.KHOA

Tăng hỗ trợ để thu hút người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnr KIM AN

Ðại dịch Covid-19 khiến nhiều ngườilao động (NLĐ) mất việc làm, ảnh

hưởng lớn tới thu nhập và đời sống.Trong bối cảnh đó, chính sách bảo hiểmthất nghiệp (BHTN) đã thật sự phát huyvai trò, tính ưu việt của mình, giúp NLĐgiảm bớt khó khăn. Đặc biệt, mới đây,Chính phủ đã ban hành Nghị định số61/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật Việc làm về BHTN, với nhữngquy định mở rộng hơn để phát huy hiệuquả chính sách.

Báo cáo của Bảo hiểm xã hội (BHXH)Việt Nam cho biết, chỉ trong quý I/2020,số người tham gia BHTN đã giảm 149.000người so với thời điểm cuối năm 2019;tổng số lao động tham gia BHTN hiện đạtgần 13,3 triệu người. Tính đến cuối tháng4, cả nước đã có hơn 380.000 người thấtnghiệp được tư vấn, giới thiệu việc làm.Trong đó, số người nộp hồ sơ hưởng trợcấp thất nghiệp lên tới gần 200.000 người;số người có quyết định hưởng trợ cấp thất

nghiệp là 181.382 và hơn 6.500 người thấtnghiệp có quyết định hỗ trợ học nghề.

Trong lúc mất việc làm, BHTN đã giúpNLĐ bảo đảm, duy trì cuộc sống; giúpngười sử dụng lao động (SDLĐ) không bịáp lực về tài chính, vì không phải chi trảtrợ cấp thôi việc, mất việc cho NLĐ vàgiảm gánh nặng cho NSNN, vì không phảicấp một khoản kinh phí cũng như thời gianđể xây dựng chính sách, trình tự, thủ tục đểtổ chức thực hiện hỗ trợ cho đối tượng này.

Theo đại diện Cục Việc làm (Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội), thời giantới, để phát huy vai trò tích cực hơn củachính sách BHTN, cần có giải pháp sửdụng hiệu quả Quỹ BHTN. Bên cạnh việcchi trả trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ, cầntăng chi cho việc thực hiện các nhiệm vụthu thập thông tin thị trường lao động,

khai thác vị trí việc làm trống, để đẩymạnh tư vấn, giới thiệu việc làm và hỗ trợhọc nghề cho NLĐ. Về lâu dài, cần hoànthiện chính sách BHTN theo hướng mởrộng diện bao phủ tham gia, nhất là vớilao động trong khu vực phi chính thức.Cùng với đó, bổ sung các biện pháp hỗ trợNLĐ và người SDLĐ trong suốt quá trìnhtham gia BHTN.

Đặc biệt, Nghị định số 61/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 28/2015/NĐ-CP quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Việclàm về BHTN sẽ có hiệu lực từ ngày15/7/2020, với nhiều điểm mới bổ sungđáng chú ý. Cụ thể như, Nghị định đã hạđiều kiện tiếp nhận kinh phí đào tạo vànâng cao trình độ cho NLĐ với ngườiSDLĐ gặp khó khăn dẫn đến nguy cơ phải

cắt giảm số lao động hiện có; mở rộng cáctrường hợp bất khả kháng để được hỗ trợđào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹnăng nghề nhằm duy trì việc làm choNLĐ; bổ sung trường hợp NLĐ được nộphồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề không phảinơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Nghịđịnh số 61/2020/NĐ-CP cũng mở rộnghơn Nghị định số 28/2020/NĐ-CP trongcác trường hợp xác nhận NLĐ đang đóngBHTN theo quy định tại Luật Việc làm…

Bên cạnh đó, Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội cũng đang xây dựng Đề án“Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt độngcủa các cơ quan, đơn vị thực hiện chínhsách bảo hiểm thất nghiệp”. Ðề án hướngtới hoàn thiện hệ thống tổ chức thực hiện,hỗ trợ đầy đủ các chế độ BHTN để chínhsách BHTN thực sự trở thành công cụquản trị thị trường lao động; chú trọngphát triển năng lực thực hiện BHTN; xâydựng hệ thống trung tâm dịch vụ việc làmđồng bộ, hiện đại, phục vụ công tácBHTN, đáp ứng sự phát triển của thịtrường lao động.n HỒNG THÚY

Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quyền và lợi ích của việc thamgia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, thực tế triển khai cho thấy, việc tăng cường mức hỗ trợ vớingười tham gia BHXH tự nguyện là rất cần thiết, nhằm thu hút người dân tham gia và “giữ chân” họgắn bó cùng chính sách.

Hoàn thiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Page 18: Chọn đúng và trúng chủ đề kiểm toánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200604/Bao-Kie… · dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1,9 triệu tỷ đồng,

THỨ NĂM 04-6-2020

Là một trong những địaphương chịu ảnh hưởng

nặng nề của dịch Covid-19,trao đổi với báo chí, Phó Giámđốc BHXH Đà Nẵng NguyễnHùng Anh cho biết, mặc dù cónhiều giải pháp kết hợp songdo ảnh hưởng của dịch bệnh,nên những tháng đầu năm nay,công tác thu, thu nợ gặp nhiềukhó khăn. Chỉ tính đến ngày30/4/2020, tổng số tiền DN nợđóng BHXH, BHYT trên địabàn Thành phố là 373.821 triệuđồng, tăng 2,69% so với cùngkỳ năm ngoái; trong đó, 2.728đơn vị nợ từ 3 tháng trở lên vớisố tiền 234.330 triệu đồng, tăng1,6% so với cùng kỳ năm 2019.Số nợ tập trung ở khối DNngoài quốc doanh (chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực xâydựng, vận tải, dịch vụ…) với sốtiền 296.518 triệu đồng, chiếm73,3% trên tổng nợ.

Lãnh đạo BHXH Đà Nẵngcũng cho biết, trong thời gianqua, cơ quan này có nhiều biệnpháp hỗ trợ các DN bị ảnhhưởng do Covid-19. Cụ thể,đơn vị đã phối hợp với Sở Laođộng - Thương binh và Xã hộiThành phố ban hành hướng dẫnliên ngành về việc tạm dừngđóng BHXH bắt buộc vào quỹhưu trí, tử tuất. Phối hợp vớicác sở, ngành cung cấp thôngtin, trả lời và hướng dẫn chocác DN, người dân khi phátsinh vướng mắc… Thời giantới, BHXH Thành phố tiếp tụcđẩy mạnh công tác tuyêntruyền, đối thoại; nâng cao hiệuquả của công tác phối hợp vớisở, ngành trong hướng dẫn, tổchức thực hiện các quy trình,thủ tục tạm dừng đóng vào quỹhưu trí, tử tuất để tháo gỡ khókhăn cho DN… Tuy nhiên, đốivới những đơn vị lợi dụng dịchbệnh để chây ỳ trong việc đóngBHXH, hằng tháng, BHXH ĐàNẵng tiếp tục nhắc nhở, đônđốc đơn vị trích nộp theo quyđịnh. Trường hợp không chấphành, cơ quan BHXH sẽ banhành quyết định thanh trachuyên ngành đóng BHXH đểkịp thời chấn chỉnh, tùy vào

mức độ vi phạm để tiến hànhxử lý vi phạm theo thẩm quyền.

Trong khi đó, Trưởng phòngQuản lý thu (BHXH tỉnh HòaBình) Nguyễn Mạnh Cườngcho biết, tính đến ngày 30/4, sốnợ BHXH, BHYT trong toàntỉnh lên tới 154.968 triệu đồng,bằng 4,29% kế hoạch thu vàtăng 43.634 triệu đồng so vớitháng 3. “Dịch Covid-19 khiếncác DN làm ăn khó khăn hơn.Chính vì vậy, thu hồi nợ củacác DN trong thời điểm nàykhông hề dễ dàng, đặc biệt, mộtsố DN nợ lớn vẫn cố tình châyỳ” - ông Cường thông tin.

Chia sẻ về những giải pháp

thu hồi nợ trong thời gian tới,Phó Giám đốc quản lý điềuhành BHXH tỉnh Hòa BìnhNguyễn Ngọc Sơn cho biết,trước những khó khăn do dịchCovid-19 gây ra, BHXH tỉnh sẽtiếp tục chỉ đạo các phòngnghiệp vụ và BHXH các huyện,thành phố tập trung vào một sốnhiệm vụ cụ thể như: triển khaicác giải pháp thu, thu nợ bằngcác hình thức phù hợp với từngđơn vị, DN; rà soát, thống kêđối tượng chưa tham giaBHXH, BHYT để tuyên truyền,vận động. Bên cạnh đó, bám sátcác đơn vị sử dụng lao động,chủ động đối chiếu, đôn đốc

việc thu nộp, hạn chế các đơnvị nợ đọng; đồng thời đôn đốcthu nợ bằng hình thức thôngbáo, trao đổi qua điện thoại, in-ternet… phấn đấu đạt tỷ lệ thutháng và giảm tỷ lệ nợ.

Do ảnh hưởng của dịchCovid-19, công tác thu hồi nợnhững tháng đầu năm 2020 tạimột số quận, huyện trên địabàn TP. HCM cũng gặp nhiềukhó khăn. Đơn cử tại quậnBình Tân, tổng số nợ đọngBHXH trên địa bàn quận đãtăng từ 109 tỷ đồng vào cuốinăm 2019 lên 256 tỷ đồngtrong 5 tháng năm 2020. PhóGiám đốc BHXH quận Bình

Tân Võ Hoàng Minh cho biết,cơ quan BHXH đã gửi thôngtin hằng tháng về tình hình nợcho các đơn vị nợ BHXH từ 1tháng trở lên, thành lập Tổ đốcthu, mời các đơn vị lên làmviệc. Nếu các đơn vị khôngthực hiện thì BHXH quận sẽtiếp tục kiến nghị BHXHThành phố thanh tra đột xuấthoặc đề nghị UBND quận thựchiện thanh tra liên ngành, tiếpđến là xử phạt hành chính vàbước cuối cùng là làm hồ sơchuyển cơ quan công an đểkhởi tố hình sự theo quy địnhcủa pháp luật.

Để giải quyết những khókhăn, vướng mắc trong việcthực hiện công tác thu, BHXHViệt Nam yêu cầu BHXH cáctỉnh, thành phố kịp thời gửithông báo kết quả đóng BHXH,BHYT đến đơn vị sử dụng laođộng, đơn vị quản lý đối tượng;gửi danh sách người tham giađến hạn phải đóng BHXH tựnguyện, BHYT cho đại lý thuBHXH, BHYT để đôn đốc, vậnđộng. Cùng với đó, chủ độngtham mưu UBND tỉnh chỉ đạocơ quan tài chính, cơ quan quảnlý đối tượng tham gia BHYTchuyển hết số tiền phải đóngBHYT, hỗ trợ tham gia BHXHtự nguyện quý I/2020 và sốtiền phải đóng quý II/2020;thực hiện thanh tra chuyênngành đối với đơn vị nợ kéodài, đơn vị trốn đóng (trừ cácđơn vị tạm dừng đóng); kịpthời giải quyết việc tạm dừngđóng BHXH vào quỹ hưu trí,tử tuất đối với đối tượng bị ảnhhưởng bởi đại dịch Covid-19theo đúng hướng dẫn củaBHXH Việt Nam.n

Đẩy mạnh các giải pháp thu nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếr BẢO TRÂN

Các địa phương đang nỗ lực bằng nhiều giải pháp để đốc thu BHXH, BHYT Ảnh: ST

TP. HCM: Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội cho 180 doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19

Bảo hiểm xãhội (BHXH)TP.HCM chobiết đã xét tạmngưng đóngBHXH vào quỹhưu trí và tử tuấtcho 180 DN(những DN bịgiảm từ 50% laođộng trở lên)trên địa bàn dobị ảnh hưởng bởidịch Covid-19.Theo đó, 13.735 người lao động tại 180 DN này đã phải tạm ngừng việc, đượcngưng đóng BHXH với tổng số tiền gần 60 tỷ đồng. Việc xét tạm dừng đóng

BHXH cho DN là thực hiện theo Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịchCovid-19 và Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 của Thủ tướng Chính phủvề các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinhdoanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19.n BẢO TRÂN

Số người tham gia bảo hiểm xã hội giảm 959.000 ngườiBảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, trong tháng 5/2020, có

khoảng 14,815 triệu người tham gia BHXH, giảm 161.000 người so với thángtrước và giảm 959.000 người so với thời điểm hết năm 2019; số người thamgia bảo hiểm y tế (BHYT) khoảng 85,438 triệu người (tăng 252.000 người sovới tháng trước), đạt tỷ lệ bao phủ 89% dân số. Trong tháng 5, toàn ngành đãgiải quyết 8.419 hồ sơ hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng; 68.783người hưởng trợ cấp 1 lần (tăng 7.270 người so với tháng trước). Bên cạnhđó, BHXH Việt Nam cũng đã phối hợp với ngành lao động - thương binh vàxã hội giải quyết cho 147.871 người hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp.Trong đó, 147.068 người hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp và 803 ngườihưởng chế độ hỗ trợ học nghề.n THU HUYỀN

Đại dịch Covid-19 đã gây tổn thất nghiêm trọng đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, trong đó, công tácthu, thu hồi nợ đọng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tại các địa phương gặp nhiềukhó khăn.

Ảnh: TTXVN