15
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- LÊ ĐÌNH TÚ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUC TCA NHT BẢN VÀ GỢI Ý ĐỐI VI VIT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016

CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20528/1/00050007769.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ -----

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

LÊ ĐÌNH TÚ

CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

CỦA NHẬT BẢN VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

LÊ ĐÌNH TÚ

CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

CỦA NHẬT BẢN VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số:60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN

Hà Nội – 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử

dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy từ thực tế

nghiên cứu.

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được

sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế

- Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh

tế đã dạy dỗ, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt quá trình học tập để tôi

có thể hoàn thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Xuân Thiên, người

đã hết sức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tôi chọn đề tài nghiên

cứu, cơ sở lý luận cũng như khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện viết luận văn

tốt nghiệp.

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tòi nghiên cứu để hoàn thiện

luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được

những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.

Chân thành cảm ơn !

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN

ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về kinh tế Nhật BảnError! Bookmark not

defined.

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về Chính sách thương mại của Nhật Bản

.............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Chính sách thương mại đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản.

Chính vì vậy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chính sách thương mại

của Nhật Bản, dưới đây là những công trình nghiên cứu tiêu biểu : .......... Error!

Bookmark not defined.

1.1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận tổng quan về chính sách thương mại quốc tế và vai trò của nó

đối với sự phát triển kinh tế ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm và vai trò của chính sách thương mại quốc tế đối với sự phát

triển kinh tế ........................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Các công cụ được áp dụng trong chính sách thương mại quốc tế .... Error!

Bookmark not defined.

1.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của các nước

.............................................................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆUError! Bookmark not defined.

2.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận ................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phương pháp luận ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Phương pháp cụ thể ............................................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Phương pháp thông kê................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Phương pháp so sánh ................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp .......... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Phương pháp kế thừa ................................. Error! Bookmark not defined.

2.3. Nguồn số liệu ....................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Số liệu sơ cấp .............................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Số liệu thứ cấp ............................................ Error! Bookmark not defined.

2.4. Thiết kế nghiên cứu ............................................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NHẬT BẢNError! Bookmark not defined.

3.1. Chính sách thương mại quốc tế thời kỳ phát triển kinh tế cao độ (1955 – 1973)

.......................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Mục tiêu và nội dung phát triển kinh tế giai đoạn 1955 – 1973 ....... Error!

Bookmark not defined.

3.1.2. Chính sách thương mại quốc tế được đưa ra để thực hiện mục tiêu phát

triển kinh tế trong giai đoạn 1955 – 1973. ........... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách thương mại quốc tế đối với

mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn 1955 – 1973.Error! Bookmark not

defined.

3.2. Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản thời kỳ xảy ra hai cuộc khủng

hoảng dầu lửa và đồng Yên tăng giá (1974 – 1991) .......... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Mục tiêu và nội dung phát triển kinh tế giai đoạn 1974 - 1991 ........ Error!

Bookmark not defined.

3.2.2. Chính sách thương mại quốc tế giai đoạn 1974 – 1991.Error! Bookmark

not defined.

3.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách thương mại quốc tế đối với

mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn 1974 - 1991.Error! Bookmark not

defined.

3.3. Chính sách thương mại quốc tế thời kỳ toàn cầu hóa nền kinh tế Nhật Bản

(1992 – nay) ................................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Mục tiêu và nội dung phát triển kinh tế giai đoạn 1992 – nay. ........ Error!

Bookmark not defined.

3.3.2. Chính sách thương mại quốc tế giai đoạn 1992 – nay.Error! Bookmark

not defined.

3.3.3. Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách thương mại quốc tế đối với

mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn 1992 – nay.Error! Bookmark not

defined.

CHƢƠNG 4: HÀM Ý XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DỰA TRÊN KINH NGHIỆM

CỦA NHẬT BẢN ........................................................ Error! Bookmark not defined.

4.1. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản ............ Error!

Bookmark not defined.

4.1.1. Về điều kiện tự nhiên, dân số ..................... Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Về chính trị, xã hội ..................................... Error! Bookmark not defined.

4.1.3. Về kinh tế .................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2. Mục tiêu và nội dung điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam

.......................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Mục tiêu phát triển thương mại quốc tế ..... Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Nội dung trong việc điều chỉnh chính sách thương mại trong giai đoạn

toàn cầu hóa hiện nay .......................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Các công cụ sử dụng trong chính sách thương mại của Việt Nam ... Error!

Bookmark not defined.

4.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng các công cụ trong chính sách thương mại

quốc tế của Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.

4.3. Kinh nghiệm từ chính sách thương mại Nhật Bản và một số giải pháp điều

chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong thời kỳ tới Error! Bookmark not defined.

4.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống

luật pháp và thông lệ quốc tế ............................... Error! Bookmark not defined.

4.3.2. Thực hiện chính sách tự do hóa thương mại kết hợp với chính sách bảo

hộ mậu dịch một cách hợp lý, linh hoạt. .............. Error! Bookmark not defined.

4.3.3. Kết hợp hài hòa giữa chính sách thương mại quốc tế và chính sách thay

đổi cơ cấu sản xuất. .............................................. Error! Bookmark not defined.

4.3.4. Đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế thương mại trên cơ sở độc lập chủ quyền

dân tộc Việt Nam và trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác.

.............................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.3.5. Thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu Error! Bookmark not defined.

4.3.6. Chính sách nhập khẩu ................................ Error! Bookmark not defined.

4.3.7. Tăng cường tính chủ động của các doanh nghiệp trong việc áp dụng và

thực hiện các chính sách thương mại quốc tế của Chính phủ.Error! Bookmark

not defined.

KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 5

PHỤ LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai và những năm sau đó là thời kỳ gặp

nhiều khó khăn của Nhật Bản. Tuy nhiên, Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục nền

kinh tế của mình và đưa đất nước đi đến kỷ nguyên tăng trưởng nhanh. 40 năm tăng

trưởng như vũ bão sau chiến tranh đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển ngang hàng

với các cường quốc trên thế giới. Bên cạnh các nguyên nhân như tận dụng thời gian

cả thế giới đắm mình trong chiến tranh lạnh để phát triển, sử dụng viện trợ phát

triển sau chiến tranh thế giới II từ Mỹ…, thì hai trong số những nguyên nhân chính

đóng góp vào sự thần kỳ đó có phần quan trọng của hệ thống thương mại quốc tế và

chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản.

Cũng như vậy, Việt Nam là đất nước đã mất mát khá nhiều về người và của

trong chiến tranh. Hòa bình lặp lại nhưng nền kinh tế vẫn bị kìm hãm, phát triển

chậm trong một thời gian dài. Đến năm 1986, chính sách Đổi Mới ra đời, lệnh cấm

vận của Mỹ được nới lỏng thì Việt Nam dần dần mở rộng các mối quan hệ hợp tác

kinh tế quốc tế, gia nhập vào ASEAN, AFTA, WTO, TPP…

Việt Nam mới chuyển sang nền kinh tế thị trường được một thời gian không

lâu (từ 1986 đến nay), có thể nói hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam đã ghi

nhận nhiều tín hiệu tích cực đáng khen ngợi, tuy nhiên không thể phủ nhận được

những hạn chế vẫn tồn tại trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nguyên

nhân chủ yếu là do việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập vào nền kinh

tế thế giới làm cho Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc ban hành và tổ chức

thực hiện chính sách thương mại quốc tế của mình sao cho hợp lý và đạt hiệu quả

kinh tế cao nhất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của

Nhật Bản, một đất nước có điều kiện gần giống Việt Nam, từ đó rút ra kinh nghiệm

để có thể tham khảo trong việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế phù hợp

với bối cảnh trong nước và quốc tế là cần thiết.

Như vậy, Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia khác nhau nhưng lại có nhiều

sự tương đồng và giống nhau. Do đó, những kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc

xây dựng, thực hiện, điều chỉnh hệ thống chính sách thương mại quốc tế ở Nhật Bản

là một bài học bổ ích để Việt Nam học tập, tiếp thu nhất là giữa lúc Việt Nam đang

trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế thế giới như hiện nay và xu hướng quốc tế

hóa đang diễn ra trên phạm vị toàn cầu.

Chính vì vậy, tôi chọn đề tài „„Chính sách thƣơng mại quốc tế của Nhật

Bản và gợi ý đối với Việt Nam‟‟ làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu

Phân tích vai trò của thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế với

sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh qua các giai đoạn phát triển.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật

Bản, qua đó rút ra những kinh nghiệm về việc tổ chức, thực hiện và điều chỉnh

chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

đối với chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới.

3. Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là chính sách và các biện pháp, công

cụ của chính sách thương mại quốc tế (chính sách ngoại thương) của Nhật Bản và

tác động của chính sách này đối với sự phát triển kinh tế ở quốc gia này.

Thuật ngữ „„hàng hóa‟‟ được đề cập trong luận văn này được hiểu là các loại

hàng hóa hữu hình được trao đổi qua buôn bán.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản từ năm 1955 đến nay,

phân chia theo từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất định.

Giai đoạn 1 - Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản thời kỳ phát triển kinh tế

cao độ (1955 – 1973): Giai đoạn này sẽ phân tích các chính sách thương mại quốc

tế được áp dụng trong những năm 50 và 60 nhằm làm rõ những nhân tố làm nên sự

phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản.

Giai đoạn 2 - Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản thời kỳ xảy ra hai cuộc

khủng hoảng dầu lửa và đồng Yên tăng giá (1974 – 1991): Giai đoạn này tập trung

phân tích những chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản sau khi phát triển

mạnh mẽ và cải cách cơ cấu kinh tế nhằm hạn chế tác động của các nhân tố tiêu

cực, bước vào thời kỳ tăng trưởng ổn định và quốc tế hóa nền kinh tế.

Giai đoạn 3 - Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản thời kỳ toàn cầu hóa nền

kinh tế Nhật Bản (1992 – nay): Giai đoạn này làm rõ những chính sách thương mại

quốc tế của Nhật Bản trong bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu và hạn chế những tác

động tiêu cực của sự tăng giá của đồng Yên.

4. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Nét đặc thù, riêng biệt trong chính sách thương mại của Nhật Bản ?

Câu hỏi 2: Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản thay đổi như thế nào

qua từng thời kỳ?

Câu hỏi 3: Việt Nam có thể học hỏi được gì trong chính sách thương mại quốc

tế của Nhật Bản

5. Những đóng góp mới của luận văn

Luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính

sách thương mại quốc tế nói chung và chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản

nói riêng,

Luận văn làm rõ quá trình thay đổi chính sách thương mại quốc tế của Nhật

Bản qua từng thời kỳ nhất định, từ năm 1955 tới nay.

Thông qua việc nghiên cứu những thay đổi trong chính sách thương mại

quốc tế của Nhật Bản, luận văn đưa ra một số hàm ý về chính sách thương mại quốc

tế cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện chính sách thương mại nói chung và

chính sách thương mại quốc tế nói riêng trong bối cảnh mới, khi Việt Nam đã và

đang tiến hành hội nhập với những thời cơ và thách thức mới.

6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn được trình bày trong 4 chương.

Cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và cơ sở lý luận

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu

Chương 3: Chính sách thương mại Nhật Bản qua các thời kỳ

Chương 4: Hàm ý xây dựng và phát triển chính sách thương mại quốc tế của Việt

Nam dựa trên kinh nghiệm của Nhật bản.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Ngoại thương Nhật Bản, 1997.Nhật Bản và ASEAN hướng tới thế kỉ XXI.

Hà Nội

2. Tô Xuân Dân, 1998. Chính sách kinh tế đối ngoại. Hà Nội: NXB Thống kê.

3. Nguyễn Duy Dũng,2001. Thương mại Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỉ

XXI, Những vấn đề kinh tế thế giới, 03/2001, trang 41 – 44. Hà Nội.

4. G.C.Allen, 1988.Chính sách kinh tế Nhật Bản. Hà Nội: Ủy ban Khoa học xã

hội Việt Nam – Viện kinh tế thế giới.

5. Nguyễn Bình Giang, Phạm Đình Phùng, 01/2009. Kinh tế Nhật Bản năm

2008. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, trang 35

6. Vũ Văn Hà, 02/2001. Những yếu tố chủ yếu tác động đến kinh tế Nhật Bản

trong thập niên đầu thế kỳ XXI.Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, trang 10.

7. Vũ Văn Hà, 04/2002. Thương mại quốc tế của Nhật Bản năm 2001. Tạp chí

nghiên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, trang 7.

8. Vũ Văn Hà và Trần Anh Phương.Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế

Nhật Bản. Nghiên cứu kinh tế, tháng 10/2002, trang 57 – 65.

9. Vũ Văn Hà, 04/2003. Hội nhập kinh tế quốc tế của Nhật Bản – quan điểm –

tiến trình. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, trang 8.

10. Đặng Phương Hoa, 04/2013. Kinh tế Nhật Bản năm 2012 và triển vọng

2013.Tạp chí kinh tế và chính trị thế giới, trang 37.

11. Anh Hưng, 03/2009. Suy thoái kinh tế Nhật Bản đầu những năm 1990 –

nguyên nhân và giải pháp khắc phục.Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, trang

13.

12. Thái Văn Long, 06/1996. Kinh tế Nhật Bản đang đứng trước những khó khăn

lớn.Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, trang 7.

13. Bùi Xuân Lưu, 2001. Chính sách ngoại thương Nhật Bản thời kỳ tăng trưởng

và toàn cầu hóa kinh tế. Hà Nội: NXB Giáo dục.

14. Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006. Giáo trình kinh tế ngoại thương.

Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

15. Phạm Thị Xuân Mai, 10/2002. Chính sách tiền tệ của Nhật Bản từ năm 1998

đến nay. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Nam Á, trang 22.

16. Nguyễn Ngọc Mạnh,1996.Chiến lược ngoại thương của Nhật Bản giai đoạn

1955 – 1996. Những vấn đề kinh tế thế giới, số 03/2000, trang 26 – 36.

17. Trần Quang Minh, 09/1996. Vài nét về các giai đoạn phát triển kinh tế Nhật

Bản 50 năm qua. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, trang 12.

18. Trần Quang Minh, 2000. Lý thuyết về lợi thế so sánh: sự vận dụng trong

chính sách công nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955 – 1990. Hà Nội:

NXB Khoa học xã hội.

19. Shujiro Urata, 04/2005. Chiến lược hiệp định mậu dịch tự do của Nhật Bản.

Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, trang 38.

20. Nguyễn Xuân Thiên, 2015. Giáo trình thương mại quốc tế.Hà Nội: NXB Đại

học quốc gia Hà Nội.

21. Lưu Ngọc Trịnh, 02/3003. Kinh tế Nhật Bản năm 2002: lại một năm nữa

thất vọng. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, trang 3.

22. Lưu Ngọc Trịnh, 02/2005. Kinh tế Nhật Bản hai thập niên đầu thế kỷ

XXI.Tạp chí kinh tế thế giới, trang 17.

23. Lưu Ngọc Trịnh, 1998. Kinh tế Nhật Bản, những bước thăng trầm trong lịch

sử. Hà Nội: NXB Thống kê.

24. Lưu Ngọc Trịnh và Nguyễn Văn Dần 02/2005. “Kinh tế Nhật Bản hai thập

niên đầu thế kỷ XXI”. Tạp chí kinh tế thế giới.

25. Bùi Quốc Tuấn, 02/2001. Hiệp định thương mại tự do – một khuynh hướng

mới trong chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản. Tạp chí nghiên cứu

Nhật Bản, trang 21.

26. Yutaka, 1992.Kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế nhanh. Hà Nội: NXB Khoa học

xã hội.

Tài liệu tiếng Anh.

27. Junichi Goto, “A note on the Japanese Trade Policy and Economic

Development – Secrets behind an Economic Miracle”, Kobe University.

28. Micheal Sutton, “Japanese Trade Policy and Economic Partnership

Agreements: A new conventional wisdom”.

29. Report from Japan Foreign Trade Council (JFTC) (2000), The 21st Century

as an Age of advancement with the rest of Asia – New roles for Japanese

Trading.

30. WTO annual report.

Trade Policy Review of Japan ( by the Secretariat)

Trade Policy Review of Japan ( by Japan).