158
SỞ Y TẾ VĨNH PHÚC TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG NGUYỄN NAM TIẾN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ LÃNG CÔNG, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2013

luan van sua

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: luan van sua

SỞ Y TẾ VĨNH PHÚC

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG

NGUYỄN NAM TIẾN

ĐỀ TÀI

THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI

5 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

TẠI XÃ LÃNG CÔNG, HUYỆN SÔNG LÔ,

TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2013

Vĩnh Yên, tháng 09 năm 2015

Page 2: luan van sua
Page 3: luan van sua

SỞ Y TẾ VĨNH PHÚC

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG

NGUYỄN NAM TIẾN

ĐỀ TÀI

THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI

5 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI

XÃ LÃNG CÔNG , HUYỆN SÔNG LÔ,

TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2013

Vĩnh Yên, tháng 09 năm 2015

Page 4: luan van sua

i

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1

CHƯƠNG I: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...............................................................3

1. Mục tiêu chung....................................................................................................3

2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4

1. Một số khái niệm và định nghĩa về suy dinh dưỡng............................................4

1.1. Định nghĩa SDD trẻ em:...................................................................................4

1.2. Phân loại ...........................................................................................................4

1.2.1. Trên lâm sàng................................................................................................4

1.2.2. Trên cộng đồng..............................................................................................4

2. Thực trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới.......................................................5

3. Thực trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam.......................................................6

4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến SDD trẻ dưới 5 tuổi .....................8

4.1. Nguyên nhân trực tiếp.......................................................................................8

4.2. Nguyên nhân tiềm tàng.....................................................................................9

4.3. Nguyên nhân gốc rễ..........................................................................................9

5. Một vài nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi......................................12

5.1. Các nghiên cứu tại một số nước trên thế giới.................................................12

5.2. Các nghiên cứu trong nước.............................................................................14

6. Các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ dưới 5 tuổi...................................15

CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................17

Page 5: luan van sua

ii

1. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................................17

2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:....................................................................17

3. Thiết kế nghiên cứu:..........................................................................................17

4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu:........................................................................17

5. Phương pháp thu thập số liệu:............................................................................18

6. Kỹ thuật thu thập số liệu:...................................................................................18

7. Tiêu chuẩn đánh giá...........................................................................................18

8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.............................................................18

9. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu....................................................................19

10. Hạn chế của nghiên cứu...................................................................................19

11. Sai số và cách khắc phục.................................................................................19

CHƯƠNG 4: BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU...........................................22

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................32

A.Thông tin chung.................................................................................................32

Bảng 5.1. Bảng mô tả thông tin đặc điểm chung của gia đình có trẻ dưới 5 tuổi:.32

B. Thông tin chung về trẻ và NCS trẻ....................................................................33

1. Thông tin về phụ nữ có con dưới 5 tuổi.............................................................33

2.Thông tin về trẻ...................................................................................................35

3. Thông tin về kiến thức của bà mẹ trẻ/NCS trẻ..................................................37

4. Thông tin về thực hành của bà mẹ trẻ/NCS trẻ..................................................41

5. Nguồn các thông tin về chăm sóc trẻ.................................................................45

C. Thực trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi..................................................................46

D. Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi..............................48

1. Các yếu tố ảnh hưởng từ mẹ/NCS trẻ................................................................48

Page 6: luan van sua

iii

2. Các yếu tố từ trẻ.................................................................................................57

CHƯƠNG 6: BÀN LUẬN.....................................................................................61

1. Thực trạng SDD tại xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc................61

1.1. Về SDD thể nhẹ cân của trẻ dưới 5 tuổi.........................................................61

1.2. Về SDD thể thấp còi của trẻ dưới 5 tuổi.........................................................61

1.3. Về SDD thể gầy còm của trẻ dưới 5 tuổi........................................................62

2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi............................63

2.1. Mối liên quan giữa yếu tố gia đình và tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi.....63

2.2. Mối liên quan giữa yếu tố NCS và tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi..........63

2.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm NCS và tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi. .63

2.2.2. Mối liên quan giữa kiến thức của NCS và tình trạng SDD của trẻ dưới 5

tuổi.........................................................................................................................65

2.2.3. Mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng của NCS và tình trạng SDD của

trẻ dưới 5 tuổi.........................................................................................................67

2.3. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân trẻ và tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi

................................................................................................................................71

3. Nhu cầu cung cấp thông tin của người chăm sóc trẻ.........................................72

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................74

A. Kết luận.............................................................................................................74

1. Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã trong năm 2013..............74

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi.........74

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân của trẻ dưới 5

tuổi:........................................................................................................................74

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ dưới 5

tuổi.........................................................................................................................74

Page 7: luan van sua

iv

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm của trẻ dưới 5

tuổi.........................................................................................................................74

B. Khuyến nghị......................................................................................................75

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................76

Phụ lục 1: Phiếu cân đo nhân trắc dành cho trẻ dưới 5 tuổi...................................79

Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phỏng vấn phụ nữ có con dưới 5 tuổi.................................80

Phụ lục 3: Xu hướng thay đổi SDD của trẻ dưới 5 tuổi qua các năm....................89

Phụ lục 4: Bảng chấm điểm kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ của phụ nữ có

con dưới 5 tuổi/NCS trẻ.........................................................................................90

Phụ lục 5: Kế hoạch nghiên cứu và dự trù kinh phí...............................................93

Phụ lục 6: Danh sách cán bộ tham gia điều tra dinh dưỡng tại xã Lãng Công,

huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.............................................................................97

BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1. Bảng phân loại SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo tiêu chuẩn của WHO..........5

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ mô tả tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi qua các vùng sinh thái

năm 2012..................................................................................................................7

Bảng 5.2. Bảng thông tin về đặc điểm tuổi và tuổi lần đầu sinh con của bà mẹ trẻ:

................................................................................................................................34

Biểu đồ 5.1. Biểu đồ phân bố nghề nghiệp chính của NCS trẻ tại xã Lãng Công.35

Bảng 5.4. Bảng thông tin về đặc điểm số con và khoảng cách hai lần sinh của bà

mẹ trẻ:....................................................................................................................35

Bảng 5.5. Bảng thông tin về những thay đổi trong ăn uống và làm việc của bà mẹ

trẻ sau khi mang thai:.............................................................................................36

Biểu đồ 5.2. Biểu đồ phân bố giới tính của trẻ theo tuổi của trẻ dưới 5 tuổi tại xã

Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.........................................................37

Page 8: luan van sua

v

Bảng 5.6. Bảng mô tả thông tin về đặc điểm vị trí của trẻ dưới 5 tuổi trong gia

đình:.......................................................................................................................37

Bảng 5.7. Bảng thông tin về đặc điểm cân nặng khi sinh và các bệnh mắc phải

trong 3 tháng trở lại của trẻ dưới 5 tuổi:................................................................38

Bảng 5.8. Thông tin về đặc điểm kiến thức về lợi ích của sữa mẹ và thời điểm nên

cai sữa của bà mẹ trẻ/ NCS trẻ:..............................................................................38

Bảng 5.9. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về hậu quả SDD và tác dụng của

uống vitamin A của NCS trẻ:.................................................................................39

Bảng 5.10. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về khẩu phần ăn, cách cho ăn

khi trẻ bị ốm, lý do cho trẻ ăn nhiều bữa và sử dụng bánh kẹo cho trẻ của NCS

trẻ:..........................................................................................................................40

Bảng 5.11. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về sử dụng oresol và thuốc tẩy

giun cho trẻ của NCS trẻ:.......................................................................................41

Bảng 5.12. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về chăm sóc trẻ của phụ nữ có

con dưới 5 tuổi/NCS trẻ: (Phụ lục 4).....................................................................42

Bảng 5.13. Bảng thông tin về đặc điểm từng biến thực hành chăm sóc trẻ của phụ

nữ có con dưới 5 tuổi:............................................................................................42

5.14. Bảng thông tin mô tả thực hành ăn bổ sung, khẩu phần ăn, số bữa ăn và chế

độ ăn khi trẻ bị ốm của NCS trẻ dưới 5 tuổi:.........................................................43

5.15. Bảng thông tin mô tả thực trạng thực hành về tiêm phòng và uống vitamin A

của NCS trẻ dưới 5 tuổi:........................................................................................44

5.16. Bảng thông tin mô tả thực trạng thực hành về tẩy giun, cân đo và rửa tay

bằng xà phòng của NCS trẻ dưới 5 tuổi:................................................................44

5.17. Bảng thông tin về những nguyên nhân dẫn đến việc phụ nữ có con dưới 5

tuổi không cho trẻ bú sớm và ăn bổ sung sớm:......................................................45

5.18. Bảng đặc điểm nguồn thông tin về chăm sóc trẻ và nhu cầu thông tin chăm

sóc trẻ của phụ nữ có con dưới 5 tuổi:...................................................................46

Page 9: luan van sua

vi

5.19. Bảng thông tin về tình trạng SDD thể nhẹ cân của trẻ dưới 5 tuổi...............46

5.20. Bảng thông tin về tình trạng SDD thể thấp còi của trẻ dưới 5 tuổi:.............47

5.21. Bảng thông tin về tình trạng SDD thể gầy còm của trẻ dưới 5 tuổi:.............47

Biểu đồ 5.3. Biểu đồ miêu tả tình trạng SDD nhẹ cân, SDD thấp còi, SDD gầy

còm theo nhóm tuổi của trẻ dười 5 tuổi của xã Lãng Công...................................48

5.22. Bảng so sánh tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi giữa xã, tỉnh Vĩnh Phúc và cả

nước........................................................................................................................48

5.23. Bảng mô tả mối liên quan NCS chính của trẻ tại gia đình với tình trạng SDD

ở trẻ dưới 5 tuổi:.....................................................................................................49

5.24. Bảng mô tả mối quan hệ giữa dân tộc của NCS trẻ và tình trạng SDD của trẻ

dưới 5 tuổi:.............................................................................................................50

5.25. Bảng mô tả mối liên quan giữa trình độ học vấn của người NCS của trẻ tại

gia đình với tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:......................................................50

5.26. Bảng mô tả mối liên hệ giữa tuổi lần đầu sinh trẻ và tình trạng SDD ở trẻ

nhỏ dưới 5 tuổi:......................................................................................................51

5.27. Bảng mô tả mối quan hệ giữa tình trạng dinh dưỡng và làm việc khi mang

thai của mẹ và tình trạng SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:...........................................51

5.28. Bảng mô tả mối quan hệ giữa số con và khoảng cách các lần sinh của mẹ và

và tình trạng SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:..............................................................53

5.29. Bảng mô tả mối quan hệ giữa kiến thức chăm sóc trẻ của mẹ và và tình trạng

SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:....................................................................................54

5.30. Bảng mô tả mối quan hệ giữa thực hành bú sớm của mẹ bà và tình trạng

SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:....................................................................................55

5.31. Bảng mô tả mối quan hệ giữa thực hành bú sớm, thời điểm ăn bổ sung và

thời điểm cai sữa của phụ nữ có con dưới 5 tuổi và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5

tuổi:........................................................................................................................55

Page 10: luan van sua

vii

5.32. Bảng mô tả mối quan hệ giữa thực hành số bữa cho trẻ ăn/ngày của phụ nữ

có con dưới 5 tuổi và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:.......................................57

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa giới tính của trẻ và tình trạng SDD ở trẻ dưới

5 tuổi:.....................................................................................................................58

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa nhóm tuổi của trẻ và tình trạng SDD ở trẻ

dưới 5 tuổi:.............................................................................................................59

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa vị trí của trẻ trong gia đình và tình trạng SDD

ở trẻ dưới 5 tuổi:.....................................................................................................59

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa tình trạng bệnh của trẻ trong 3 tháng trở

tr c và tình tr ng SDD tr d i 5 tu i:ướ ạ ở ẻ ướ ổ ...................................................................60

Các y u t t gia đìnhế ố ừ ..............................................................................................................61

5.34. B ng mô t m i quan h gi a kho ng cách t h gia đình t i TYT xã vàả ả ố ệ ữ ả ừ ộ ớ

tình tr ng SDD tr d i 5 tu i:ạ ở ẻ ướ ổ ......................................................................................61

5.35. B ng mô t m i quan h gi a lo i h v sinh đang s d ng t i h giaả ả ố ệ ữ ạ ố ệ ử ụ ạ ộ

đình và tình tr ng SDD tr d i 5 tu i:ạ ở ẻ ướ ổ .....................................................................61

Page 11: luan van sua

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBYT Cán b y tộ ế

CC/T Chi u cao/tu iề ổ

CN/ T Cân n ng/tu iặ ổ

CN/CC Cân n ng/chi u cao ặ ề

CTV C ng tác viênộ

GDP Thu nh p qu c dânậ ố

HGĐ H gia đìnhộ

MDG M c tiêu thiên niên kụ ỷ

NCBSM Nuôi con b ng s a mằ ữ ẹ

NCHS Trung tâm th ng kê s c kh e qu cố ứ ỏ ố

gia Hoa Kỳ

NCS Ng i chăm sócườ

NKHHC Nhi m khu n hô h p c p (ARI)ễ ẩ ấ ấ

SDD Suy dinh d ngưỡ

THCS Trung h c c sọ ơ ở

THPT Trung h c ph thôngọ ổ

TTYT Trung tâm y tế

TYT Tr m y tạ ế

UNICEF Quỹ nhi đ ng liên hi p qu cồ ệ ố

VH-XH Văn hóa xã h iộ

VSMT V sinh môi tr ngệ ườ

WHO T ch c y t th gi iổ ứ ế ế ớ

Page 12: luan van sua

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ dưới 5 tuổi là tình trạng phổ biến ở các nước

đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Theo các nghiên cứu chỉ ra rằng SDD trẻ

dưới 5 tuổi thường để lại những hậu quả nghiêm trọng, nó không chỉ gây hậu quả

đến y tế mà còn gây ra hậu quả đối với kinh tế và giáo dục.

Hậu quả với y tế: Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ SDD làm giảm khả năng

miễn dịch và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn các bệnh nghiêm trọng. Những người

từng bị SDD khi còn nhỏ, lớn lên thường có xu hướng bị mắc các bệnh như cao

huyết áp, tiểu đường, béo phì, bệnh tim. Theo ước tính những đứa trẻ dưới 5 tuổi

được sinh ra bởi những bà mẹ có chiều cao dưới 1m45 có nguy cơ tử vong cao

xấp xỉ 40% và phụ nữ bị thấp còi có xu hướng sinh con nhỏ, nhẹ cân do đó tạo ra

vòng luẩn quẩn. Ngoài ra, một đứa trẻ sinh ra bị nhẹ cân khi trưởng thành thường

thấp hơn so với một đứa trẻ sinh ra bình thường [3].

Hậu quả với kinh tế, giáo dục: Đối với trẻ bị SDD có xu hướng bắt đầu đi

học muộn hơn, bỏ học, khả năng học tập kém do bị tổn thương não bộ và chậm

phát triển trong những năm đầu đời. Thấp còi lúc 2 tuổi thường dẫn đến nghỉ học

và tăng nguy cơ lưu ban một lớp lên tới 16%. Trẻ tăng trưởng kém có khả năng

dẫn đên khả năng lao động kém và thu nhập có thể giảm 10% nếu SDD tồn tại

suốt cuộc đời. Tuy nhiên, ngân hàng thế giới cũng chỉ ra rằng nếu đầu tư vào dinh

dưỡng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể làm tăng 2% - 3% tổng sản phẩm quốc

nội của một quốc gia [3]

Tại Việt Nam (2010), tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi là 17,5%

(chỉ tiêu cân nặng/tuổi) trong đó SDD độ I là 15,4%, SDD độ II là 1,8% và SDD

độ III là 0,3%. 20/63 tỉnh thành của nước ta có tỷ lệ SDD cao hơn 20% (xếp ở

mức cao theo phân loại của WHO). Tỷ lệ SDD thể thấp còi (chỉ tiêu chiều

cao/tuổi) trên cả nước là 29,3% - xếp thứ 13 của thế giới, trong đó có 2 tỉnh thành

có tỷ lệ xấp xỉ 40%. Tỷ lệ SDD thể gầy còm (cân nặng/chiều cao) là 7,1%. Mức

giảm trung bình thể thấp còi trong 15 năm xấp xỉ 1.3%/năm. Ước tính đến năm

2010 nước ta có tới 1,3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD nhẹ cân; 2,1 triệu trẻ SDD

Page 13: luan van sua

2

thấp còi và 520.000 trẻ SDD gầy còm. Tuy nhiên, tỷ lệ SDD thường không phân

đồng đều ở các vùng sinh thái [22].

Vĩnh Phúc là tỉnh nằm liền kề chếch phía Tây Bắc của Hà Nội có trục quốc

lộ 2 chạy dọc tỉnh. Vĩnh Phúc có địa hình trung du đồi núi xen lẫn đồng bằng, bao

gồm 9 huyện thị, thành phố, 137 xã phường và 9 tộc người sinh sống. Được sự

quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế, từ khi tách tỉnh đầu năm 1997,tỉnh Vĩnh phúc

luôn có chỉ số GDP tăng theo thời gian.Theo báo cáo tổng kết năm 2012, tỷ lệ

SDD của trẻ em dưới 5 tuổi của tỉnh là 16,9%, tỷ lệ này cao hơn so với vùng đồng

bằng sông Hồng (11,8%) và cả nước (16,2%) [5]

Trong đó, xã Lãng Công, huyện Sông Lô là một xã miền núi,từ vài năm

nay được phát triển đường xá thuận lợi, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 12%, đây là xã vừa

thoát nghèo trong năm 2012. Xã có 1 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia với 9 cán bộ

trạm, và 10 cán bộ y tế thôn bản. Tỷ lệ SDD trẻ ở xã Lãng Công giảm dần qua các

năm, tuy nhiên luôn luôn cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chung của huyện, của tỉnh

và cả nước. Năm 2012, toàn xã có 589 trẻ em dưới 5 tuổi sinh sống tuy nhiên

19,8% số trẻ dưới 5 tuổi của xã bị SDD thể nhẹ cân và 23,9% bị SDD thể thấp còi

tỷ lệ SDD chung của huyện năm 2012- theo báo cáo năm của huyện Sông Lô là

15,51% ( cân nặng/tuổi) và 17,25% ( chiều cao/ tuổi).

Từ những lý do trên tôi tiến hành tìm hiểu tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi,

cũng như xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng đó của trẻ tại xã Lãng

Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó có những ý kiến đề xuất đóng góp

cho phù hợp vào các giải pháp làm giảm tỷ lệ SDD nhằm làm cải thiện tình trạng

SDD trẻ em của địa phương.

Đề tài tên: “Thực trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên

quan tại xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2013”.

Page 14: luan van sua

3

CH NG I: M C TIÊU NGHIÊN C UƯƠ Ụ Ứ1. M c tiêu chungụMô tả thực trạng và các yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng của trẻ em

dưới 5 tuổi tại xã Lãng Công,huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2013.

2. M c tiêu c thụ ụ ể1.1. Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Lãng

Công,huyện Sông Lô,tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2013.

1.2. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà

mẹ/người chăm sóc trẻ có con dưới 5 tuổi tại xã Lãng Công , Sông Lô, Vĩnh Phúc,

năm 2013.

1.3. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng của

trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Lãng Công,huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2013.

Page 15: luan van sua

4

CH NG 2: T NG QUAN TÀI LI UƯƠ Ổ Ệ1. M t s khái ni m và đ nh nghĩaộ ố ệ ị v suy dinh d ngề ưỡ1.1. Đ nh nghĩa SDD tr em:ị ẻTheo Medline Plus Medical Encyclopdia, SDD tr em là s thi u h tẻ ự ế ụ

m t vài ho c t t c các ch t dinh d ng c n thi t c a s c kh e tr em ộ ặ ấ ả ấ ưỡ ầ ế ủ ứ ỏ ẻ làm

nh hu ng đ n quá trình s ng, ho t đ ng và tăng tr ng bình th ng c aả ở ế ố ạ ộ ưở ườ ủ

c th [15]. ơ ểTheo WHO,UNICEF: SDD là h u qu đ l i do thi u h t l ng dinhậ ả ể ạ ế ụ ượ

d ng c n đ c cung c p vào ho c do y u t b nh t t tác đ ng đ n quáưỡ ầ ượ ấ ặ ế ố ệ ậ ộ ế

trình tiêu hóa c a c th [15]. ủ ơ ểSDD protein – năng l ng là lo i thi u dinh d ng quan tr ng, khó cóượ ạ ế ưỡ ọ

b nh nào sánh đ c v ý nghĩa s c kh e c ng đ ng. M c dù g i là SDDệ ượ ề ứ ỏ ộ ồ ặ ọ

protein – năng l ng nh ng đây không ch là tình tr ng thi u h t protein vàượ ư ỉ ạ ế ụ

năng l ng mà th ng thi u k t h p nhi u ch t dinh d ng khác đ c bi tượ ườ ế ế ợ ề ấ ưỡ ặ ệ

các vi ch t dinh d ng[15].ấ ưỡ1.2. Phân lo i [15]ạHi n t i có nhi u cách phân lo i SDD đ c áp d ng tuy nhiên phệ ạ ề ạ ượ ụ ổ

bi n nh t là phân lo i SDD theo lâm sàng và phân lo i SDD trên c ng đ ng.ế ấ ạ ạ ộ ồ1.2.1. Trên lâm sàng

Đây là cách phân lo i kinh đi n v i các th SDD n ng sau: SDD th teoạ ể ớ ế ặ ể

đét (Marasmus) và SDD th phù (Kwashiorkor). Đây là 2 th SDD n ng, hi nể ể ặ ệ

nay r t hi m g p do đó cũng ít có ý nghĩa trên c ng đ ng.ấ ế ặ ộ ồ1.2.2. Trên c ng đ ngộ ồĐ xác đ nh tình tr ng SDD ch y u d a vào các ch tiêu nhân tr cể ị ạ ủ ế ự ỉ ắ

h c. Theo WHO ọ có 3 th SDD tr em là th nh cân (underweight), th th pể ẻ ể ẹ ể ấ

còi (stunting) và th g y còm (wasting). ể ầ Đ xác đ nh th SDD tr d i 5ể ị ể ở ẻ ướ

tu i, 3 ch s th ng dùng là cân n ng/tu i, chi u cao/tu i và cânổ ỉ ố ườ ặ ổ ề ổ

n ng/chi u cao.ặ ề Cân n ng/tu i: Là ch s đánh giá tình tr ng dinh d ng d cặ ổ ỉ ố ạ ưỡ ượ

dùng s m nh t và ph bi n nh t. Ch s này đ c dùng đ đánh giá tìnhớ ấ ổ ế ấ ỉ ố ượ ể

Page 16: luan van sua

5

tr ng dinh d ng c a các th hay c ng đ ng, cân n ng theo tu i th p là h uạ ưỡ ủ ể ộ ồ ặ ổ ấ ậ

qu c a vi c thi u dinh d ng nh ng không bi t rõ là hi n t i hay đã t lâu.ả ủ ệ ế ưỡ ư ế ệ ạ ừ Chi u cao/tu i: Chi u cao theo tu i th p ph n ánh nh h ngề ổ ề ổ ấ ả ả ưở

c a thi u dinh d ng kéo dài trong quá kh . Tuy nhiên ch s này khôngủ ế ưỡ ứ ỉ ố

nh y vì th khi tr b còi thì có nghĩa là tr c đó tr đã b thi u dinh d ngạ ế ẻ ị ướ ẻ ị ế ưỡ

t lâu.ừ Cân n ng/chi u cao: Là ch s đánh giá tình tr ng dinh d ngặ ề ỉ ố ạ ưỡ

c p. Ch s này không c n bi t tu i c a tr mà cũng ít ph thu c vào y u tấ ỉ ố ầ ế ổ ủ ẻ ụ ộ ế ố

dân t c vì nhìn chung tr d i 5 tu i có th ph t tri n nh nhau trên toànộ ẻ ướ ổ ể ấ ể ư

th gi i.ế ớHi n nay WHO đ ngh l y đi m ng ng d i 2 đ l ch chu n (-2SD)ệ ề ị ấ ể ưỡ ướ ộ ệ ẩ

so v i qu n th tham kh o ớ ầ ể ả Trung tâm th ng kê s c kh e qu c gia Hoaố ứ ỏ ố

Kỳ(NCHS) đ coi là tr SDD trong đó:ể ẻ

Chỉ số Z-score Cân nặng/tuổi Chiều cao/tuổiCân nặng/chiều

cao

Trên +2SD Thừa cân

Dưới -2SD SDD

Dưới -2SD đến -3SD SDD vừa (độ I) SDD độ I

Dưới -3SD SDD độ II

Dưới -3SD đến -4SD SDD nặng (độ II)

Dưới -4SDSDD rất nặng (độ

III)

Bảng 2.1. Bảng phân loại SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo tiêu chuẩn của

WHO [15]

2. Th c tr ng SDD tr d i 5 tu i trên th gi iự ạ ẻ ướ ổ ế ớTrong nh ng năm g n đây tình tr ng SDD tr em d i 5 tu i trên thữ ầ ạ ẻ ướ ổ ế

gi i đã có nhi u thay đ i theo h ng tíchc c tuy nhiên nó v n là v n đ s cớ ề ổ ướ ự ẫ ấ ề ứ

kh e n i c m, nh h ng đáng k đ n t l b nh t t và t vong c a tr . ỏ ổ ộ ả ưở ể ế ỷ ệ ệ ậ ử ủ ẻTheo báo cáo c a UNICEF (2009), 80% tr b SDD th th p còi s ng ủ ẻ ị ể ấ ố ở

các n c đang phát tri n, trong đó n Đ là n c có s tr b SDD th th pướ ể Ấ ộ ướ ố ẻ ị ể ấ

Page 17: luan van sua

6

còi cao nh t 60,8 tri u tr (chi m 48%) sau đó là đ n Trung Qu c, Vi t Namấ ệ ẻ ế ế ố ệ

đ ng th 13 v i 2,6 tri u tr (chi m 36%). Có 17 n c có t l tr d i 5ứ ứ ớ ệ ẻ ế ướ ỉ ệ ẻ ướ

tu i SDD th nh cân trên 30% trong đó ch có 4 n c là Banglades, n Đ ,ổ ể ẹ ỉ ướ Ấ ộ

Đông Timor, Yemen có t l này trên 40%. M t s n c nh Ai C p,ỉ ệ ộ ố ướ ư ậ

Mongoria, Irag, Anbania, Peru, có s chênh l ch khá l n gi a th SDD nhự ệ ớ ữ ể ẹ

cân và th p còi, trong khi t l tr SDD th nh cân d i 6% thì t l trấ ỷ ệ ẻ ể ẹ ướ ỷ ệ ẻ

SDD th th p còi trên 25%. T c đ gi m t l SDD th nh cân khu v cể ấ ố ộ ả ỷ ệ ể ẹ ở ự

châu Á cao h n so v i khu v c châu Phi. N u nh năm 1990 đ n năm 2008,ơ ớ ự ế ư ế

t l này gi m t 37% xu ng 31% v i châu Á thì châu Phi t l này chỷ ệ ả ừ ố ớ ở ỷ ệ ỉ gi m t 28% xu ng 25%. Các n c châu Á, châu Phi có t l SDD th g yả ừ ố ướ ỷ ệ ể ầ

còm trên 15% bao g m Banglades (17%); n Đ (20%), Sudan (16%) vàồ Ấ ộ

n c có t l này cao nh t là Đông Timor (25%) v i 8% m c đ c c n ng.ướ ỷ ệ ấ ớ ở ứ ộ ự ặ

Báo cáo này cũng ch ra t l cho bú s m sau 1 gi sau sinh châu Phi caoỉ ỷ ệ ớ ờ ở

h n châu Á (47% và 31%) tuy nhiên t l s gia đình s d ng mu i I- t ơ ỷ ệ ố ử ụ ố ố ở

châu Á cao h n châu Phi (73%và 60%), t l tr em đ c s d ng vitamin Aơ ỷ ệ ẻ ượ ử ụ

hai khu v c này là x p x b ng nhau [30]. ở ự ấ ỉ ằNgoài ra, theo nghiên c u khác cũng ch ra r ng các n c đang phátứ ỉ ằ ở ướ

tri n, trung bình SDD th chi u cao/tu i c a tr d i 5 tu i c i thi n t -ể ể ề ổ ủ ẻ ướ ổ ả ệ ừ1,58 (-1,29 đ n -1,72) năm 1985 đ n -1,16 (-1,29 đ n -1,04) năm 2011;ế ế ế

trung bình SDD cân n ng/tu i c i thi n t -1,31 (-1,41 đ n -1,20) đ n -0,84ặ ổ ả ệ ừ ế ế

(-0,93 đ n -0,74). Trong th i kỳ này, t l SDD th th p còi gi m t 47,2%ế ờ ỷ ệ ể ấ ả ừ

đ n 29,9%; t l SDD th nh cân gi m t 30,1% đ n 19,4%. Nh ng c iế ỷ ệ ể ẹ ả ừ ế ữ ả

thi n l n nh t là châu Á sau đó đ n mi n Nam, nhi t đ i châu Mỹ Latinhệ ớ ấ ở ế ề ệ ớ

và tình tr ng SDD tr em tăng cao tr c nh ng năm 1990 t i khu v c c nạ ẻ ở ướ ữ ạ ự ậ

Sahara nh ng đ c c i thi n sau đó. Trong năm 2011, 314 tri u tr b SDDư ượ ả ệ ệ ẻ ị

th th p còi m c đ I ho c II và 258 tri u tr b SDD th nh cân m c đ I,ể ấ ứ ộ ặ ệ ẻ ị ể ẹ ứ ộ

II ho c III. Các n c đang phát tri n nói chung có ít h n 5% c h i đáp ngặ ướ ể ơ ơ ộ ứ

các m c tiêu phát tri n thiên niên k (MDG 1), nh ng 61 trong s 141 qu cụ ể ỷ ư ố ố

gia này có 50-100% c h i đáp ng m c tiêu MDG 1 [29].ơ ộ ứ ụ

Page 18: luan van sua

7

3. Th c tr ng SDD tr d i 5 tu i Vi t Namự ạ ẻ ướ ổ ở ệT i Vi t Nam, trong nh ng năm g n đây nh s phát tri n v kinh tạ ệ ữ ầ ờ ự ể ề ế

và d ch v y t , tình tr ng SDD tr d i 5 tu i đang có xu h ng gi m quaị ụ ế ạ ẻ ướ ổ ướ ả

các năm nh ng không n đ nh các th . N u nh v i SDD th nh cân t lư ổ ị ở ể ế ư ớ ể ẹ ỷ ệ

này gi m đ u qua các năm t năm 1999 có 36,7% thì đ n năm 2012 t lả ề ừ ế ỷ ệ

này ch còn 16,2%. Trong khi v i SDD th th p còi, năm 1999 có 38% đ nỉ ớ ể ấ ế

năm 2012 còn 26,7% nh ng trong kho ng các năm đó có nh ng năm gi m,ư ả ữ ả

có năm tăng nh ng không có năm nào v t 2 m c k trên ư ượ ố ể (Ph l c 4)[6].ụ ụ

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ mô tả tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi qua các vùng

sinh thái năm 2012 [5]

T l SDD Vi t Nam phân b không đ ng đ u các vùng, mi n. Tâyỷ ệ ở ệ ố ồ ề ở ề

Nguyên là vùng có t l SDD c ba th cao nh t c n c. Đây là vùng chỷ ệ ả ể ấ ả ướ ủ

y u s n xu t cây công nghi p nên công vi c có ph n n ng nh c h n, l ngế ả ấ ệ ệ ầ ặ ọ ơ ươ

th c không s n có nh các vùng khác, thêm vào đó đây cũng là vùng có nhi uự ẵ ư ề

dân t c sinh s ng nên ki n th c v chăm sóc tr còn nhi u h n ch , nhi uộ ố ế ứ ề ẻ ề ạ ế ề

phong t c t p quán. T l SDD ba th th p nh t c n c là vùng Đông Namụ ậ ỷ ệ ể ấ ấ ả ướ

B - đây là vùng có kinh t phát tri n nh t c n c v i các khu công nghi pộ ế ể ấ ả ướ ớ ệ

l n, l ng trí th c cao.ớ ượ ứTrong báo cáo t ng đi u tra dinh d ng năm 2009 – 2010 đã ch ra tổ ề ưỡ ỉ ỷ

l SDD c a tr d i 5 tu i b nh h ng b i trình đ văn hóa c a m . T lệ ủ ẻ ướ ổ ị ả ưở ở ộ ủ ẹ ỷ ệ

ĐB sông Hồng

Đông, Tây Bắc

Trung Bộ Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

ĐB sông Cửu Long

Cả nước05

10152025303540

21.9

31.9 31.236.8

20.726 26.7

11.8

20.9 19.525

11.314.8 16.2

5.5 7.4 7.5 8.15.4 6.8 6.7

Tỷ lệ SDD theo vùng năm 2012

Thấp còiNhẹ cânGầy còm

Page 19: luan van sua

8

nh cân gi m đi khi trình đ văn hóa c a m tăng lên, t 21,6% ẹ ả ộ ủ ẹ ừ (95%

KTC17,84%; 25,89%) tr có m không đi h c xu ng 9,2% ở ẻ ẹ ọ ố (95% KTC

7,10%; 11,80%) tr có m h c h t c p 2 ho c cao h n. Th p còi gi m khiở ẻ ẹ ọ ế ấ ặ ơ ấ ả

trình đ văn hóa c a m tăng t 38,6% ộ ủ ẹ ừ (95% KTC 35,3; 41,7) tr có mở ẻ ẹ

không đi h c xu ng 20,1% ọ ố (95% KTC 18,8; 22,2) tr có m h c đ n c p 2ở ẻ ẹ ọ ế ấ

ho c cao h n. Trung bình Z-score cân n ng, chi u cao theo tu i cũng gi mặ ơ ặ ề ổ ả

t nh ti n khi trình đ h c v n c a m tăng [22]. ị ế ộ ọ ấ ủ ẹTheo nghiên c u (2011), t l SDD th th p còi và nh cân cao có sứ ỷ ệ ể ấ ẹ ự

khác bi t gi a tr gái và tr trai (p <0,01) và không có s khác bi t v t lệ ữ ẻ ẻ ự ệ ề ỷ ệ

SDD th g y còm 2 nhóm gi i tính tr . So v i 11,4% tr trai, ch 7,6% trể ầ ở ớ ẻ ớ ẻ ỉ ẻ

gái d i 24 tháng tu i b th p còi. c hai gi i, SDD th th p còi và nh cânướ ổ ị ấ Ở ả ớ ể ấ ẹ

tăng nhanh t 3 đ n 18 tháng tu i, trong khi đó SDD th g y còm l i gi m ừ ế ổ ể ầ ạ ả ở

tr t 3 đ n 6 tháng tu i và tăng lên tr t 6 đ n 18 tháng tu i [18].ẻ ừ ế ổ ở ẻ ừ ế ổTheo nghiên c u c a vi n dinh d ng (2010), t l s tr đ c búứ ủ ệ ưỡ ỷ ệ ố ẻ ượ

s m sau 1 gi sau sinh kho ng 61,7% l n h n so v i nghiên c u năm 2011ớ ờ ả ớ ơ ớ ứ

(50,4%), t l ti p t c cho tr bú khi tr đ c 1 tu i 77% . Tuy nhiên t lỷ ệ ế ụ ẻ ẻ ượ ổ ỷ ệ

cho con bú hoàn toàn b ng s a m trong 6 tháng đ u c a c hai nghiên c uằ ữ ẹ ầ ủ ả ứ

đ r t th p 19,6% và 20,2%. Nghiên c u này cũng ch ra r ng trên c n cề ấ ấ ứ ỉ ằ ả ướ

có 12,3% tr b m c b nh liên quan đ n thi u vitamin A [2].ẻ ị ắ ệ ế ế4. Nguyên nhân và các y u t nh h ng đ n SDD tr d i 5ế ố ả ưở ế ẻ ướ

tu i [18]ổSDD tr d i 5 tu i ngoài nh ng h u qu ngay l p t c nh t vongở ẻ ướ ổ ữ ậ ả ậ ứ ư ử

và tàn ph , nó còn nh h ng đ n t ng lai c a tr nh ế ả ưở ế ươ ủ ẻ ư tăng tr ng thưở ể

ch t, kh năng sinh s n, suy nghĩ/trí thông minh và kh năng lao đ ng c aấ ả ả ả ộ ủ

tr . M c đ nh h ng c a SDD tùy thu c vào m c đ và th i gian tr bẻ ứ ộ ả ưở ủ ộ ứ ộ ờ ẻ ị SDD.

Có r t nhi u nguyên nhân, y u t nh h ng đ n tình tr ng SDD ấ ề ế ố ả ưở ế ạ ở

tr d i 5 tu i trong đó mô hình nguyên nhân – h u qu c a UNICEF đã giúpẻ ướ ổ ậ ả ủ

khái quát m t ph n nguyên nhân d n đ n tình tr ng đó:ộ ầ ẫ ế ạ

Page 20: luan van sua

9

4.1. Nguyên nhân tr c ti pự ếTheo các nghiên c u trên lâm sàng và ngoài c ng đ ng đã ch ng minhứ ộ ồ ứ

nguyên nhân nh h ng tr c ti p đ n tình tr ng dinh d ng c a tr d i 5ả ưở ự ế ế ạ ưỡ ủ ẻ ướ

tu i là kh u ph n ăn c a tr và tình tr ng b nh t t. tr có kh u ph n ănổ ẩ ầ ủ ẻ ạ ệ ậ Ở ẻ ẩ ầ

không h p lý thì kh năng b SDD sẽ cao h n và d b b nh h n nh ng tr cóợ ả ị ơ ễ ị ệ ơ ữ ẻ

kh u ph n ch đ ăn h p lý. Ngoài ra vi c tr b b nh nh tiêu ch y, viêmẩ ầ ế ộ ợ ệ ẻ ị ệ ư ả

đ ng hô h p,…kéo dài mà không đi u tr và có ch đ ăn b sung th ngườ ấ ề ị ế ộ ổ ườ

có nguy c b SDD, t vong cao và ng c l i tr b SDD th ng có kh năngơ ị ử ượ ạ ẻ ị ườ ả

m c b nh cao h n so v i tr bình th ng. Tóm l i ba y u t b nh t t, chắ ệ ơ ớ ẻ ườ ạ ế ố ệ ậ ế

đ ăn/kh u ph n ăn và tình tr ng SDD có s nh h ng qua l i, khi có 1ộ ẩ ầ ạ ự ả ưở ạ

trong 3 y u t đó d d n đ n 2 y u t còn l i. Vì v y đ tránh tình tr ngế ố ễ ẫ ế ế ố ạ ậ ể ạ

SDD c a tr nh ph i cho tr ăn kh u ph n ăn phù h p v i tr và đi u trủ ẻ ỏ ả ẻ ẩ ầ ợ ớ ẻ ề ị k p th i khi tr có d u hi u m c b nh.ị ờ ẻ ấ ệ ắ ệ

4.2. Nguyên nhân ti m tàngềNguyên nhân d n đ n kh u ph n ăn c a tr không h p lý là ngu nẫ ế ẩ ầ ủ ẻ ợ ồ

l ng th c trong gia đình và ki n th c, th c hành chăm sóc tr . Các nghiênươ ự ế ứ ự ẻ

c u đã ch ra r ng nh ng vùng có t l h nghèo cao ho c nh ng vùng khôngứ ỉ ằ ữ ỷ ệ ộ ặ ữ

s n xu t cây l ng th c ho c kinh t kém phát tri n th ng có t l cao trả ấ ươ ự ặ ế ể ườ ỷ ệ ẻ

d i 5 tu i b SDD, t i đây tr th ng không đ c ăn đ b a và đ ch t c nướ ổ ị ạ ẻ ườ ượ ủ ữ ủ ấ ầ

thi t cho s phát tri n c a tr . Ngoài ra, v i nh ng bà m có ki n th c vàế ự ể ủ ẻ ớ ữ ẹ ế ứ

th c hành không t t sẽ d n đ n cho tr ăn nh ng kh u ph n không đúng.ự ố ẫ ế ẻ ữ ẩ ầNguyên nhân d n đ n b nh t t c a tr là cách chăm sóc bà m /trẫ ế ệ ậ ủ ẻ ẹ ẻ

em và môi tr ng s ng. Nh ng bà m không đ c chăm sóc t t khi mangườ ố ữ ẹ ượ ố

thai ho c b b nh th ng có xu h ng sinh con b nh cân ho c b d t t.ặ ị ệ ườ ướ ị ẹ ặ ị ị ậ

Nh ng đ a tr không đ c chăm sóc đúng cách d m c b nh h n. Bên c nhữ ứ ẻ ượ ễ ắ ệ ơ ạ

y u t v chăm sóc y u t môi tr ng s c kh e cũng có tác đ ng to l n đ nế ố ề ế ố ườ ứ ỏ ộ ớ ế

b nh t t c a tr . Nh ng n i có d ch v chăm sóc s c kh e s n có thì tr ít bệ ậ ủ ẻ ữ ơ ị ụ ứ ỏ ẵ ẻ ị b nh h n ho c b b nh nh h n so v i nh ng tr s ng nh ng n i cách xaệ ơ ặ ị ệ ẹ ơ ớ ữ ẻ ố ở ữ ơ

n i chăm sóc s c kh e. Nh ng tr s ng môi tr ng có n c s ch và vơ ứ ỏ ữ ẻ ố ở ườ ướ ạ ệ

Page 21: luan van sua

10

sinh môi tr ng đ t tiêu ch y thì ít b m c các b nh lây truy n qua đ ngườ ạ ả ị ắ ệ ề ườ

tiêu hóa.

4.3. Nguyên nhân g c rố ễĐói nghèo là nguyên nhân chính d n đ n hàng lo t các nguyên nhânẫ ế ạ

k trên. Đói nghèo d n đ n vi c tr ph i s ng trong môi tr ng không anể ẫ ế ệ ẻ ả ố ườ

toàn, không đ m b o v sinh, không đ c khám ch a b nh k p th i. Đóiả ả ệ ượ ữ ệ ị ờ

nghèo d n t i vi c không đ ăn ho c ăn u ng không đ ch t. Ngoài ra đóiẫ ớ ệ ủ ặ ố ủ ấ

nghèo d n đ n bà m không đ c chăm sóc đúng cách khi mang thai, sinhẫ ế ẹ ượ

con, nuôi con. Đói nghèo là nguyên nhân làm cho ki n th c, kh năng chămế ứ ả

sóc tr b h n ch .ẻ ị ạ ếSong song v i đói nghèo, c u trúc kinh t xã h i đóng vai trò khá l nớ ấ ế ộ ớ

đ n tình tr ng SDD tr nh . các n c phát tri n tình tr ng SDD tr nhế ạ ẻ ỏ Ở ướ ể ạ ở ẻ ỏ

là r t th p không đáng k ng c l i các n c đang phát tri n ho c cácấ ấ ể ượ ạ ở ướ ể ặ

n c nghèo tình tr ng SDD này khá cao. Ngoài nguyên nhân c u trúc kinh t ,ướ ạ ấ ế

tình tr ng SDD còn ch u nh h ng b i nguyên nhân chính tr , văn hóa xãạ ị ả ưở ở ị

h i, khoa h c công ngh và con ng i.ộ ọ ệ ườ

Page 22: luan van sua

Hậu quả tức thờiTử vongTàn tật

Hậu quả lâu dàiPhát triển trí tuệ và thể lực ở tuổi trưởng thành

Khả năng sinh sảnNăng lực sản xuấtCác bệnh mạn tính

Tình trạng SDD trẻ em

An ninh lương thực hộ gia đìnhChăm sóc bà mẹ và trẻ em Môi trường sức khỏe

Khẩu phần ăn của trẻ em Bệnh tật

Nguồn lực cho an ninh lương thựcSản xuất thực phẩmThu nhậpQuà

Nguồn lực cho chăm sócKiểm soát nguồn lực và tự quyết của NCSTình trạng thể chất và tinh thần của NCSKiến thức, thái độ, thực hành của NCS

Nguồn lực cho y tếCung cấp nước sạch và vệ sinhCó chăm sóc y tếMôi trường sống an toàn

Hậu quả

Nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân tiềm tàng

Cấu trúc chính trị- kinh tếMôi trường văn hóa- xã hộiCác nguồn tiềm năng (môi trường, công nghệ, con người)

Nguyên nhân gốc rễ

11

Khung lý thuyết của vấn đề SDD trẻ em:

Đói nghèo

Mô hình nguyên nhân - hậu quả SDD của UNIEF [18]

Page 23: luan van sua

12

5. M t vài nghiên c u v tình tr ng SDD tr d i 5 tu iộ ứ ề ạ ẻ ướ ổ5.1. Các nghiên c u t i m t s n c trên th gi iứ ạ ộ ố ướ ế ớNghiên c u c a tr ng Oxford (1993) cho bi t r ng tr nh d i 5ứ ủ ườ ế ằ ẻ ỏ ướ

tu i c n đ c cung đ năng l ng, vi c cho tr cai s a s m và ăn sam khôngổ ầ ượ ủ ượ ệ ẻ ữ ớ

đúng cách là nh ng y u t nguy c d n đ n tình tr ng SDD tr [21].ữ ế ố ơ ẫ ế ạ ở ẻNghiên c u t i Lào (1996) ch ra r ng nh ng con c a bà m t tứ ạ ỉ ằ ữ ủ ẹ ố

nghi p c p 1 có nguy c ít b SDD h n nh ng bà m mù ch [21].ệ ấ ơ ị ơ ở ữ ẹ ữNghiên c u v tình tr ng dinh d ng c a 4.320 tr t 0 – 59 thángứ ề ạ ưỡ ủ ẻ ừ

tu i khu v c Tây Nam Uganda (1995) các y u t bao g m giáo d c, tônổ ở ự ế ố ồ ụ

giáo c a m , s con trong m t gia đình, dân t c thi u s và th i gian bú mủ ẹ ố ộ ộ ể ố ờ ẹ

có nh h ng r t l n đ n tình tr ng SDD tr [21].ả ưở ấ ớ ế ạ ở ẻTình tr ng dinh d ng c a tr có liên quan t i nhi u y u t khácạ ưỡ ủ ẻ ớ ề ế ố

nhau nh đi u ki n s ng, v sinh môi tr ng, trình đ văn hóa c a cha m .ư ề ệ ố ệ ườ ộ ủ ẹ

M t nghiên c u cho th y nhóm tr d i 6 tu i Jakarta, Indonesia trong cácộ ứ ấ ẻ ướ ổ ở

gia đình có đi u ki n kinh t xã h i cao thì có chi u cao và cân n ng l n h nề ệ ế ộ ề ặ ớ ơ

so v i chu n NCHS. Trong m t cu c h i th o v dinh d ng tr em Đôngớ ẩ ộ ộ ộ ả ề ưỡ ẻ ở

Nam Á vào tháng 4 năm 1989 t i Indonesia, quan ni m v dinh d ng c aạ ệ ề ưỡ ủ

tr em đã đ c thay đ i và kh ng đ nh có nhi u y u t tác đ ng lên dinhẻ ượ ổ ẳ ị ề ế ố ộ

d ng tr em. Các y u t nh h th ng chăm sóc y t , dinh d ng c a bàưỡ ẻ ế ố ư ệ ố ế ưỡ ủ

m có thai, cách nuôi d ng chăm sóc tr , cho tr bú s a m s m, ăn bẹ ưỡ ẻ ẻ ữ ẹ ớ ổ

sung h p lý có nh h ng t t đ n s phát tri n c a tr [21].ợ ả ưở ố ế ự ể ủ ẻNghiên c u t i Belen, Peru (2006) v i 252 tr d i 5 tu i cho th yứ ạ ớ ẻ ướ ổ ấ

tình tr ng SDD th nh cân c a tr b tác đ ng b i các y u t nh nhi mạ ể ẹ ủ ẻ ị ộ ở ế ố ư ễ

giun, tu i c a tr và trình đ h c v n c a m . Tình tr ng SDD th th p còiổ ủ ẻ ộ ọ ấ ủ ẹ ạ ể ấ

b tác đ ng b i 2 y u t là tu i tr và s tăng chi u dài c a thai nhi còn tìnhị ộ ở ế ố ổ ẻ ự ề ủ

tr ng SDD th g y còm l i b tác đ ng b i các y u t nhi m giun, tu i c aạ ể ầ ạ ị ộ ở ế ố ễ ổ ủ

tr , s tăng cân khi mang thai c a m và trình đ h c v n c a m . Nghiênẻ ự ủ ẹ ộ ọ ấ ủ ẹ

c u cũng ch ra r ng nh ng bà m có h c v n thì th ng có ki n th c t t vứ ỉ ằ ữ ẹ ọ ấ ườ ế ứ ố ề

s c kh e và thói quen dinh d ng trong gia đình c a h bao g m c hành viứ ỏ ưỡ ủ ọ ồ ả

Page 24: luan van sua

13

bú s m tr . Ngoài ra, v i nh ng đ a tr có cân n ng s sinh th p thì sauớ ở ẻ ớ ữ ứ ẻ ặ ơ ấ

đó th ng b SDD th nh c n và th p còi tr và lúc tr ng thành [25].ườ ị ể ẹ ầ ấ ở ẻ ưởNghiên c u so sánh gi a 1851 tr 0 – 24 tháng tu i v i 1942 tr 25 –ứ ữ ẻ ổ ớ ẻ

49 tháng tu i gi a khu v c thành th và nông thôn Kenya (2003) đã ch raổ ữ ự ị ở ỉ

m t lo t các y u t nh h ng đ n tình tr ng dinh d ng c a tr nh : ộ ạ ế ố ả ưở ế ạ ưỡ ủ ẻ ư Ở

nhóm 0 – 24 tháng tu i là gi i tính c a tr , tiêm ch ng, b nh tiêu ch y ho cổ ớ ủ ẻ ủ ệ ả ặ

b nh ho, tu i b t đ u sinh con c a m , ch s BMI c a m , trình đ h c v nệ ổ ắ ầ ủ ẹ ỉ ố ủ ẹ ộ ọ ấ

c a m và đ a đi m s ng c a tr . nhóm 25 – 60 tháng tu i là gi i tính tr ,ủ ẹ ị ể ố ủ ẻ Ở ổ ớ ẻ

kích th c khi sinh, các b nh m c g n đây nh tiêu ch y ho c viêm h ng,ướ ệ ắ ầ ư ả ặ ọ

tu i sinh con l n đ u c a m , BMI c a m , trình đ h c v n c a m , s trổ ầ ầ ủ ẹ ủ ẹ ộ ọ ấ ủ ẹ ố ẻ

trong gia đình. Nghiên c u này cũng cho th y t l SDD th th p còi/ nhứ ấ ỷ ệ ể ấ ẹ

cân c a nhóm 25 – 60 tháng cao h n r t nhi u so v i nhóm 0 – 24 tháng tu iủ ơ ấ ề ớ ổ

nh ng t l SDD th g y còm thì ng c l i hai nhóm [27].ư ỷ ệ ể ầ ượ ạ ởĐ tìm hi u tình tr ng SDD South Africa, m t nghiên c u c t ngangể ể ạ ở ộ ứ ắ

v i 868 tr t 3 – 59 tháng tu i KwaZulu/Natal,South Africa đã ch ra cácớ ẻ ừ ổ ở ỉ

y u t nguy c nh h ng t i tình tr ng SDD th nh cân và th p còi là sế ố ơ ả ưở ớ ạ ể ẹ ấ ự

di chuy n c a cha, trình đ h c v n c a m , truy n th ng gia đình, kho ngể ủ ộ ọ ấ ủ ẹ ề ố ả

cách t nhà đ n c s y t , nhà v sinh, tu i ch m d t bú s a m c a tr ,ừ ế ơ ở ế ệ ổ ấ ứ ữ ẹ ủ ẻ

th c hành bú s m c a tr và cân n ng s sinh c a tr . T nh ng y u t nàyự ớ ủ ẻ ặ ơ ủ ẻ ừ ữ ế ố

nghiên c u cũng đã xây d ng đ c các mô hình h i quy d đoán tình tr ngứ ự ượ ồ ự ạ

SDD th th p còi c a tr . Mô hình 1 bao g m các y u t tu i c a tr , gi iể ấ ủ ẻ ồ ế ố ổ ủ ẻ ớ

tính tr , s di chuy n c a cha, trình đ c a m , kho ng cách đ n c s y t ,ẻ ự ể ủ ộ ủ ẹ ả ế ơ ở ế

truy n th ng gia đình; mô hình 2 là mô hình 1 thêm y u t nhà v sinh; môề ố ế ố ệ

hình 3 là mô hình 2 thêm y u t th c hành bú s m c a m và mô hình cu iế ố ự ớ ủ ẹ ố

cùng là mô hình 3 thêm y u t cân n ng s sinh [26].ế ố ặ ơT năm 1996 đ n năm 1999, trung tâm Châu Á khi nghiên c u 14067ừ ế ứ

h gia đình trong đó có 2359 tr d i 3 tu i 3 đ t n c (Uzbekistan,ộ ẻ ướ ổ ở ấ ướ

Kyrgyzstan, KaZakhstan) đã ch ra nh ng y u t nh h ng đ n tình tr ngỉ ữ ế ố ả ưở ế ạ

SDD tr bao g m đ t n c, s ng i trong gia đình, s tr trong gia đình,ở ẻ ồ ấ ướ ố ườ ố ẻ

cân n ng s sinh, tu i c a tr , trình đ c a m và ngu n n c s d ng [24].ặ ơ ổ ủ ẻ ộ ủ ẹ ồ ướ ử ụ

Page 25: luan van sua

14

5.2. Các nghiên c u trong n cứ ướNghiên c u c t ngang 545 tr 6 – 36 tháng tu i t i B c Ninh (2007)ứ ắ ẻ ổ ạ ắ

cho th y t l suy dinh d ng th p còi tăng nhanh và tăng cao giai đo nấ ỷ ệ ưỡ ấ ở ạ

tr 13-24 tháng tu i. Giai đo n này tr đã b t đ u ti p xúc v i môi tr ngẻ ổ ạ ẻ ắ ầ ế ớ ườ

bên ngoài nhi u h n, ho c có nh ng tr không còn đ c bú m , n ng đề ơ ặ ữ ẻ ượ ẹ ồ ộ

kháng th trong s a m cũng đã gi m, tr đã ăn sam ho c ăn th c ăn cùngể ữ ẹ ả ẻ ặ ứ

v i gia đình nhi u h n, do v y tr cũng có nguy c m c b nh (đ c bi t là cácớ ề ơ ậ ẻ ơ ắ ệ ặ ệ

b nh nhi m trùng nh tiêu ch y và viêm đ ng hô h p c p) và suy dinhệ ễ ư ả ườ ấ ấ

d ng nhi u h n nhóm tr d i 6 tháng tu i. T l thi u máu, thi uưỡ ề ơ ẻ ướ ổ ỷ ệ ế ế

vitamin A và thi u kẽm cũng tăng nhanh nhóm tr 13-24 tháng và songế ở ẻ

hành v i SDD th p còi [16]. ớ ấTìm hi u các y u t nguy c gây SDD tr t i Thái Bình (1999) choể ế ố ơ ở ẻ ạ

th y 2 y u t làm tăng t l SDD tr t i đây là th i gian chăm sóc tr quá ítấ ế ố ỷ ệ ẻ ạ ờ ẻ

( d i 4 gi ) và tr ăn quá ít b a trong m t ngày (d i 3 b a/ngày). Ba y uướ ờ ẻ ữ ộ ướ ữ ế

t nh h ng đ n tình tr ng SDD c a tr bao g m ăn sam quá s m, tr bố ả ưở ế ạ ủ ẻ ồ ớ ẻ ị nhi m khu n hô h p c p tính trong 2 tu n qua và tr không đ c bú hoànễ ẩ ấ ấ ầ ẻ ượ

toàn trong vòng 4 tháng đ u sau sinh [19].ầTheo nghiên c u tình tr ng dinh d ng c a tr d i 5 (2000- 2001)ứ ạ ưỡ ủ ẻ ướ

t i Phú Th SDD b t đ u tăng cao sau 6 tháng tu i và tăng r t cao vào nămạ ọ ắ ầ ổ ấ

th 2 và th 3; và duy trì m c đó vào các năm ti p theo. Ăn b sung s mứ ứ ở ứ ế ổ ớ

tr c 4 tháng tu i cao (68 %); bà m không đ c ngh lao đ ng n ng tr cướ ổ ẹ ượ ỉ ộ ặ ướ

khi sinh chi m t i 42,7%. Nghiên c u cũng xác đ nh tình tr ng dinh d ngế ớ ứ ị ạ ưỡ

tr em theocó liên quan ch t chẽ v i kinh t h gia đình và đi u ki n đ a lýẻ ặ ớ ế ộ ề ệ ị

(p < 0,01) [20].

V i nghiên c u b nh ch ng (case-control) trên 481 tr th p còi vàớ ứ ệ ứ ẻ ấ

450 tr không th p còi theo ph ng pháp ch n m u nhi u giai đo n đ cẻ ấ ươ ọ ẫ ề ạ ượ

ti n hành t i 3 t nh Phú Th , Nam Đ nh, Thái Bình đã ch ra r ng: Tr b tiêuế ạ ỉ ọ ị ỉ ằ ẻ ị

ch y có nguy c th p còi cao h n tr không b tiêu ch y v i t xu t chênhả ơ ấ ơ ẻ ị ả ớ ỷ ấ

OR=1,5 (p<005, KTC 95%: 1,0-2,0). T l tr b r i lo n tiêu hóa nhómỷ ệ ẻ ị ố ạ ở

th p còi là 24,2%, nhóm không th p còi là 20,4% (p>0,05). Tr có t n xu tấ ấ ẻ ầ ấ

Page 26: luan van sua

15

tiêu ch y và r i lo n tiêu hóa ≥ 3 l n trong 3 tháng g n đây có nguy c bả ố ạ ầ ầ ơ ị th p còi cao h n so v i tr em có t n xu t r i lo n tiêu hóa < 3 l n là 1,5 l nấ ơ ớ ẻ ầ ấ ố ạ ầ ầ

đ i v i tr b tiêu ch y (OR=1,5; p<0,001; KTC 95% 1,0-2,0) và 2,0 l n đ iố ớ ẻ ị ả ầ ố

v i tr r i lo n tiêu hóa (OR=2,1; p<0,001; KTC 95%: 1,5-2,7). Tr càng cóớ ẻ ố ạ ẻ

t n xu t tiêu ch y và r i lo n tiêu hóa nhi u thì càng có nguy c cao b suyầ ấ ả ố ạ ề ơ ị

dinh d ng th p còi [9].ưỡ ấ Theo nghiên c u “ứ Tình hình suy dinh d ng và m t s y u t liênưỡ ộ ố ế ố

quan c a tr em d i 5 tu i t i huy n Krông Păc, t nh ĐăkLăk - năm 2003”ủ ẻ ướ ổ ạ ệ ỉ

đã ch ta các y u t liên quan t i suy dinh d ng n i b t là tr em là ng iỉ ế ố ớ ưỡ ổ ậ ẻ ườ

dân t c thi u s , con th 3 t lên, m quá tr , mù ch và an sam quá s mộ ể ố ứ ở ẹ ẻ ữ ớ

ho c qua mu n. Y u t kinh t - xã h i bao g m: gia đình đông con, có m cặ ộ ế ố ế ộ ồ ứ

kinh t nghèo và tình tr ng v sinh kém [13].ế ạ ệ  

Trong nghiên c u năm 2006 đ c ti n hành t iứ ượ ế ạ  3 khu v c khác nhauự

c a t nh Lào Cai. K t qu nghiên c u cho th y t l SDD tr em d iủ ỉ ế ả ứ ấ ỷ ệ ẻ ướ  5 tu iổ

c a t nh Lào Cai còn n m m c r t cao so v i phân lo i c a WHO, có sủ ỉ ằ ở ứ ấ ớ ạ ủ ự

khác bi t rõ r t v t l SDD tr em d iệ ệ ề ỷ ệ ẻ ướ   5 tu i các khu v c khác nhau. ổ ở ự Ở

t t c các th suy dinh d ng, t l SDD c a tr em khu v cấ ả ể ưỡ ỷ ệ ủ ẻ ự  3 là cao nh t,ấ

khu v c 1 là th p nh t. Các y u t liên quan đ n SDD c a tr emự ấ ấ ế ố ế ủ ẻ

d iướ   24 tháng tu i là: y u t khu v c, dân t c thi u s , m không u ng viênổ ế ố ự ộ ể ố ẹ ố

s t khi mang thai, ăn b sung không h p lý. Các y u t tr m c tiêu ch y, giaắ ổ ợ ế ố ẻ ắ ả

đình  thi u ăn, ki n th c dinh d ng c a m không đ t, tr không đ c t yế ế ứ ưỡ ủ ẹ ạ ẻ ượ ẩ

giun trong 6 tháng qua là các y u t liên quan đ n SDD c a tr trênế ố ế ủ ẻ  24 tháng

tu i [1].ổT i Thái Nguyên và B c C n (1999), qua nghiên c u 534 tr d i 5ạ ắ ạ ứ ẻ ướ

tu i cho th y có s liên quan ch t chẽ gi a SDD tr d i 5 tu i và các y u tổ ấ ự ặ ữ ẻ ướ ổ ế ố

nh trình đ h c v n c a m , s con trong m t gia đình, kinh t h gia đình,ư ộ ọ ấ ủ ẹ ố ộ ế ộ

th i gian ăn sam, th i gian cai s a, tình tr ng tiêm ch ng c a tr , ngu nờ ờ ữ ạ ủ ủ ẻ ồ

n c sinh ho t h p v sinh, tr m c b nh tiêu ch y và ki n th c chăm sócướ ạ ợ ệ ẻ ắ ệ ả ế ứ

tr c a bà m [19].ẻ ủ ẹ

Page 27: luan van sua

16

6. Các y u t liên quan đ n tình tr ng SDD tr d i 5 tu iế ố ế ạ ẻ ướ ổQua các nghiên c u trong và ngoài n c đã cho th y tình tr ng SDD ứ ướ ấ ạ ở

tr d i 5 tu i t i c ng đ ng v n là v n đ s c kh e đáng quan tâm v i cácẻ ướ ổ ạ ộ ồ ẫ ấ ề ứ ỏ ớ

y u t liên quan bao g m:ế ố ồ Y u t kinh t - môi tr ng s ngế ố ế ườ ố : kinh t h gia đình, ngu nế ộ ồ

n c s ch,h xí h p v sinh, kho ng cách t nhà đ n c s y t .ướ ạ ố ợ ệ ả ừ ế ơ ở ế Y u t NCSế ố : tu i l n đ u sinh con, trình đ h c v n c a m ,tônổ ầ ầ ộ ọ ấ ủ ẹ

giáo, ki n th c chăm sóc tr , th c hành bú s m, cho ăn b sung, th i đi mế ứ ẻ ự ớ ổ ờ ể

cai s a, s b a ăn c a tr /ngày, th c hành r a tay, tiêm ch ng, u ng vitaminữ ố ữ ủ ẻ ự ử ủ ố

A, u ng thu c t y giun…ố ố ẩ Y u t t trế ố ừ ẻ : Cân n ng s sinh, tu i, gi i, tình tr ng b nh c aặ ơ ổ ớ ạ ệ ủ

trẻ

Page 28: luan van sua

17

Page 29: luan van sua

18

CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu:

Trẻ em dưới 5 tuổi là những trẻ sinh từ ngày 10/11/ 2008 đến 1/11/2013

đang sinh sống tại xã, không mắc các dị tật, khuyết tật bẩm sinh.

Bà mẹ có con dưới 5 tuổi hoặc NCS nuôi dưỡng trẻ.

2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

Thời gian: Từ tháng 08/2013 đến tháng 04/2014

Địa điểm: Xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

3. Thiết kế nghiên cứu:

Loại nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu: Mô tảcắt ngang có phân tích

4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu:

4.1. Cỡ mẫu được tính theo công thức:

n =

z2(1-α/2) x p x (1 – p)

d2

Theo báo cáo của trung tâm y tế huyện Sông Lô, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của

trẻ dưới 5 tuổi của xã Lãng Công năm 2012 là 19,8% nên lấy p = 0,198

Từ các số liệu thu thập được ta có ma trận cỡ mẫu:

α d

z

n

0,05 0,04 0,03

0,05 1,96 244 377 670

0,01 2,58 423 660 1174

Vì nguồn lực hạn chế sau khi cân nhắc những sai số có thể xẩy ra trong quá

trình chọn mẫu, cộng với 10% đối tượng có thể bỏ cuộc ta có cỡ mẫu bằng:

n = 244 + 244 x 10% = 268 (người)

4.2. Phương pháp chọn mẫu

Ta tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên bằng cách lập danh sách trẻ em dưới 5

tuổi đang sống tại xã, sau đó lấy ngẫu nhiên các trẻ để cân đo và phỏng vấn các bà

mẹ có trẻ được cân đo hoặc NCS trẻ.

Page 30: luan van sua

19

5. Phương pháp thu thập số liệu:

Sử dụng phiếu cân đo trẻ em dưới 5 tuổi (Phụ lục 1).

Phiếu phỏng vấn các bà mẹ, NCS trẻ bằng bộ câu hỏi được thiết kế

sẵn trực tiếp tại hộ gia đình để thu thập thông tin chung, thông tin về nhận thức,

cáchnuôi dưỡng, chăm sóc dinh dưỡng cho cho trẻ (Phụ lục 2).

Trong phạm nguồn lực có hạn, nghiên cứu chỉ đề cập đến tình trạng

SDD của trẻ theo ba thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm mà không đề cập đến tình

trạng béo phì cuả trẻ dưới 5 tuổi.

6. Kỹ thuật thu thập số liệu:

Phương pháp nhân trắc:Đo các chỉ số nhân trắc. Cân nặng và chiều cao ghi

vào phiếu nhân trắc.

Cân nặng: Sử dụng bằng cân TANITA của chương trình phòng chống

SDD quốc gia cấp với độ chính xác là 100 gram. Kết quả được ghi theo kilogam

với một số lẻ.

Đo chiều cao: Sử dụng bằng thước đo chuyên dụng (thước đo bằng nhựa

có tráng nilon có chẹn chân bằng nhựa cứng với độ chính xác tới 1mm). Kết quả

ghi theo Centimet với một số lẻ.

Đối với trẻ dưới 24 tháng đo chiều dài nằm.

Đối với trẻ từ 24 - 60 tháng đo chiều cao đứng.

Địa điểm: Tại nhà văn hóa của 10 thôn xã

Số người cân đo 05 y tế thôn bản, 01 cán bộ trạm y tế.

7. Tiêu chuẩn đánh giá

Kết quả nhân trắc được đối chiếu với bảng phân loại SDD của WHO năm

2006

Đánh giá kiến thức, thực hành của bà mẹ về việc chăm sóc trẻ có đạt hay

không đạt.

8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Số liệu thu thập được mã hoá, làm sạch trước khi nhập liệu, nhập liệu bằng

phần mềm Epi 3.1, Anthro và xử lý số liệu bằng phần mền SPSS 16.0

Page 31: luan van sua

20

9. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

Tuân thủ những quy định về đạo đức trong nghiên cứu và chỉ tiến hành khi

được sự chấp thuận của Hội đồng khoa học và Hội đồng đạo đức Trường ĐH Y tế

Công cộng.

Trước khi tiến hành thu thập thông tin bằng bộ câu hỏi phát vấn, tất cả các

đối tượng nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục đích và nội dung nghiên

cứu. Sau đó, đối tượng có quyền từ chối tham gia, chỉ tiến hành trên những người

tình nguyện tham gia nghiên cứu.

Các thông tin cá nhân của đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ chỉ phục vụ

cho mục đích nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu sẽ được công bố trên hội đồng

nhà trường, nhà tài trợ và các ban ngành liên quan đến nghiên cứu nhằm đảm bảo

tính khách quan.

Hiện tại không có vấn đề vi phạm đạo đức trong nghiên cứu này do tỷ lệ

SDD ở trẻ nhỏ được chấp nhận và công bố trên cả nước.

10. Hạn chế của nghiên cứu

- Đây là nghiên cứu cắt ngang thực hiện ở một xã nên cỡ mẫu không mang

tính đại diện cho toàn tỉnh hoặc cho cả nước.

- Nghiên cứu chỉ tìm hiểu tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi ở 3 thể nhẹ

cân, thấp còi và gầy còm không đề cập đến thể béo phì.

11. Sai số và cách khắc phục

Loại sai số Nguyên nhân Cách khắc phục

Sai số hệ

thống

Sai số do điều tra viên: Sai số

nảy sinh do sự sơ suất trong

khâu thu thập số liệu của điều

tra viên như: hiểu nhầm nội

dung câu hỏi, giải thích không

chính xác cho đối tượng

phỏng vấn theo nội dung đó,

hoặc sai sót trong lúc tập hợp

phiếu hỏi.

Tập huấn cẩn thận cho điều tra

viên, đảm bảo kỹ năng giới

thiệu, hướng dẫn, tư vấn và quản

lý phiếu hỏi.

Giám sát viên giám sát kỹ các

phiếu để kịp thời khắc phục.

Page 32: luan van sua

21

Sai số do đối tượng phỏng vấn

hiểu nhầm nội dung của câu

hỏi và trả lời không đúng nội

dung mà nghiên cứu cần.

Thử nghiệm bộ câu hỏi và chỉnh

sửa bộ câu hỏi để tránh các cách

hiểu không chính xác về câu hỏi

của đối tượng.

Điều tra viên giải thích rõ nội

dung của câu hỏi cho đối tượng

phỏng vấn để đối tượng hiểu rõ

nội dung và trả lời đúng hướng,

đồng thời tích cực hỗ trợ, giảm

thắc mắc trong quá trình phỏng

vấn.

Sai số do đối tượng phỏng vấn

không trả lời đầy đủ tất cả các

câu hỏi trong bộ phỏng vấn

Sau khi kết thúc buổi phát vấn,

điều tra viên khi thu phiếu nên

xin phép người thực hiện bộ câu

hỏi để xem qua phần trả lời

nhằm kiểm tra có bị sót thông tin

nào không, nếu có, yêu cầu đối

tượng điền đầy đủ các thông tin

cần thiết trong bộ câu hỏi.

Sai số nhớ lại của đối tượng

khi được phỏng vấn về các

yếu tố liên quan đến tình trạng

SDD.

Sử dụng câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.

Sai số phát sinh do người

nhập liệu nhập sai trong quá

trình nhập liệu, hoặc không

chú ý tới bước chuyển trong

nhập liệu

Xây dựng những ràng buộc sẵn

có cho phần mềm nhập liệu

Epidata tương ứng với các câu

hỏi.

Tiến hành giám sát nhập liệu.

Sai số nhầm lẫn hoặc sai sót

Xây dựng bộ câu hỏi tương ứng

với các biến số trong nghiên cứu

Page 33: luan van sua

22

trong quá trình xây dựng bộ

câu hỏi, nhầm bước chuyển,

thu thập những thông tin

không cần thiết, hoặc gây khó

trả lời cho người điền phiếu.

Tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi

ít nhất một lần để chỉnh sửa hoặc

bổ sung, nếu không còn sai sót

hoặc nhầm lẫn thì mới cho tiến

hành thu thập số liệu thực sự

Sai số ngẫu

nhiênSai số do cỡ mẫu không đủ

lớn hoặc do chọn mẫu sai

Sử dụng phương pháp tính toán

cỡ mẫu đúng theo tiêu chuẩn và

tiến hành chọn mẫu hệ thống hợp

lí, đúng quy trình chọn mẫu.

Page 34: luan van sua

23

CHƯƠNG 4: BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Phân

loại

Công

cụ

A. Thông tin chung

1. Địa chỉ Nơi ở của trẻ

dưới 5 tuổi

Tỷ lệ trẻ dưới 5

tuổi của từng

thôn.

Danh

mục

Phiếu

PV

2. Kinh tế Các loại mức

kinh tế của hộ

gia đình trẻ dưới

5 tuổi đang sống

Tỷ lệ hộ gia

đình:

Nghèo

Cận nghèo

Khá

Giàu

Danh

mục

Phiếu

PV

3. Nước sử dụng Loại nước gia

đình đang sử

dụng cho mục

đích sinh hoạt

Tỷ lệ hộ gia

đình sử dụng

nước:

Nước máy

Nước mưa

Nước ao

Nước suối

Khác

Danh

mục

Phiếu

PV

4. Hố vệ sinh Loại hố vệ sinh

gia đình đang sử

dụng

Tỷ lệ hộ gia

đình sử dụng hố

xí:

Hố 2 ngăn

Hố 3 ngăn

Không sử dung

Danh

mục

Phiếu

PV

5. Khoảng cách từ

nhà đến TYT

Thời gian phải

sử dụng khi đi từ

nhà đến TYT

Liên tục Phiếu

PV

B. Thông tin trẻ

Page 35: luan van sua

24

1. Tuổi Số năm/tháng trẻ

đã sống từ lúc

sinh ra đến thời

điểm trẻ được

cân đo.

Tuổi của trẻ

được tính đến

năm/tháng

không tính đến

ngày

Liên tục Phiếu

PV

2. Giới Giới tính khi

sinh của trẻ.

Nam/nữ Nhị giá Phiếu

PV

3. Vị trí của trẻ Trẻ là con thứ

mấy trong gia

đình.

Tỷ lệ trẻ là con:

Thứ nhất

Thứ hai

Thứ hai trở lên

Thứ bậc Phiếu

PV

4. Cân nặng sơ

sinh

Cân nặng lúc

sinh ra của trẻ và

được tính theo

gram.

Tỷ lệ trẻ khi

sinh nặng

Lớn hơn 2500

gram

Nhẹ hơn 2500

gram

Thứ bậc Phiếu

PV

5. Tình trạng dinh

dưỡng

Tình trạng dinh

dưỡng của trẻ tại

thời điểm hiện

tại.

Tỷ lệ trẻ SDD

Thể cân nặng

Thể thấp còi

Thể gầy còm

Thứ bậc Phiếu

nhân

trắc

6. Tình trạng bệnh Những bệnh trẻ

mắc phải trong 2

tuần trước phỏng

vấn

Tỷ lệ trẻ mắc

bệnh:

Tiêu chảy

Viêm đường hô

hấp

Các bệnh khác

Danh

mục

Phiếu

PV

C. Thông tin mẹ/NCS

1. Tuổi Năm sinh của

NCS trẻ.

Tuổi dương của

người được

phỏng vấn

Liên tục Phiếu

PV

Page 36: luan van sua

25

2. Dân tộc Loại dân tộc của

NCS trẻ.

Tỷ lệ NCS

thuộc dân tộc:

Kinh

Dao

Khác

Danh

mục

Phiếu

PV

3. Trình độ học

vấn

Cấp học cao

nhất của NCS

trẻ.

Tỷ lệ NCS tốt

nghiệp:

Tiểu học

THCS

THPT

ĐH và trên ĐH

Mù chữ

Thứ bậc Phiếu

PV

4. Nghề nghiệp Công việc chính

của NCS trẻ.

Tỷ lệ NCS trẻ

làm:

Làm ruộng

Công nhân

Nội trợ

Kinh doanh

Cán bộ công

chức nhà nước

Khác

Danh

mục

Phiếu

PV

5. Chi phí ăn uống Tổng số tiền chi

cho việc ăn uống

của cả gia đình/1

tháng

Số tiền chi cho

ăn uống tính

theo VNĐ

Liên tục Phiếu

PV

6. Số con Tổng số con có

trong gia đình

của bà mẹ

Số con hiện có:

1 con

2 con

Lớn hơn 2 con

Thứ bậc Phiếu

PV

7. Khoảng cách

mỗi lần sinh

Số tuổi chênh

lệnh giữa trẻ

Số năm chênh

lệch giữa hai

Liên tục Phiếu

PV

Page 37: luan van sua

26

trước và trẻ dưới

5 tuổi này

lần sinh

8. Mối quan hệ

giữa trẻ và NCS

trẻ

Mối quan hệ

giữa NCS chính

và trẻ dưới 5

tuổi

Tỷ lệ NCS

chính của trẻ là:

Mẹ

Cha

Cô/bác

Khác

Danh

mục

Phiếu

PV

9. Ăn uống trong

khi mang thai

Ăn uống của bà

mẹ khi mạng

thai trẻ dưới 5

tuổi này

Tỷ lệ bà mẹ ăn

uống:

Như trước đó

Ăn khác lúc

mang thai,

uống bổ sung

sắt, ….

Ăn ít hơn trước

đó, không uống

bổ sung gì.

Danh

mục

Phiếu

PV

10. Làm việc trong

khi mang thai

Mức độ làm việc

của mẹ khi mang

thai so với trước

khi mang thai

Tỷ lệ bà mẹ khi

mang thai làm

việc

Nhẹ nhàng hơn

trước khi mang

thai

Giống như

trước khi mang

thai

Nặng nhọc hơn

trước khi mang

thai

Thứ bậc Phiếu

PV

Page 38: luan van sua

27

11. Tuổi sinh con

lần đầu

Tuổi của bà mẹ

trong lần sinh

con đầu tiên

Tỷ lệ bà mẹ

sinh con đầu

khi

Dưới 20 tuổi

Từ 20 tuổi trở

lên

Thứ bậc Phiếu

PV

D. Kiến thức chăm sóc trẻ

1. Lợi ích sữa mẹ Những lợi ích

của sữa mẹ

mang lại cho con

và cho bà mẹ

Tỷ lệ bà mẹ

biết lợi ích của

sữa mẹ

Danh

mục

Phiếu

PV

2. Thời điểm cai

sữa

Khi trẻ được bao

nhiêu tháng tuổi

nên cai sữa

Tỷ lệ bà mẹ

biết thời điểm

nên cai sữa cho

trẻ

Thứ bậc Phiếu

PV

3. Số bệnh cần

tiêm chủng

Những bệnh cần

tiêm chủng cho

trẻ dưới 5 tuổi

Tỷ lệ bà mẹ

biết được số

bệnh cần tiêm

chủng ở trẻ

Liên tục Phiếu

PV

4. Số nhóm thực

phẩm

Những nhóm

thực phẩm cần

có trong khẩu

phần ăn của trẻ

Tỷ lệ bà mẹ

biết những

nhóm thực

phẩm nên có

trong khẩu

phần ăn của trẻ

Danh

mục

Phiếu

PV

5. Ăn uống khi trẻ

tiêu chảy, ho,

sốt

Những thay đổi

trong khẩu phần

ăn của trẻ khi trẻ

bị bệnh

Khi trẻ bị bệnh

tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ

Ăn ít đi

Ăn như bình

thường

Thứ bậc Phiếu

PV

Page 39: luan van sua

28

Ăn nhiều hơn

6. Tác hại của

SDD

Những hậu quả

của SDD với sức

khỏe của trẻ và

tương lai của trẻ

Tỷ lệ bà mẹ

biết hậu quả

của SDD

Danh

mục

Phiếu

PV

7. Tác dụng của

Vitamin A

Những tác dụng

của vitamin A

đối với sức khỏe

của trẻ

Tỷ lệ bà mẹ

biết tác dụng

của vitamin A

với trẻ

Danh

mục

Phiếu

PV

8. Tác dụng của

Oresol

Những tác dụng

của Oresol và

cách sử dụng

Oresol

Tỷ lệ bà mẹ

biết tác dụng và

cách sử dụng

Oresol

Danh

mục

Phiếu

PV

9. Tẩy giun Tuổi bắt đầu tẩy

giun và khoảng

cách thời gian

giữa hai lần tẩy

giun

Tỷ lệ bà mẹ

biết tuổi bắt đầu

tẩy giun và

khoảng cách

hai lần tẩy giun

Liên tục Phiếu

PV

10. Tác dụng của ăn

nhiều bữa

Những tác dụng

của cho trẻ dưới

5 tuổi ăn nhiều

bữa

Tỷ lệ bà mẹ

biết những tác

dụng của cho

trẻ dưới 5 tuổi

ăn nhiều bữa

Danh

mục

Phiếu

PV

11. Thời điểm tránh

cho trẻ ăn

bánh/kẹo

Những thời điểm

không nên cho

trẻ ăn bánh/kẹo

Tỷ lệ bà mẹ

biết thời điểm

không nên cho

trẻ ăn bánh/kẹo

Danh

mục

Phiếu

PV

E. Thực hành chăm sóc trẻ

1. Thời điểm cho

trẻ bú lần đầu

Thời gian bà mẹ

cho trẻ dưới 5

tuổi bú lần đầu

Tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ bú sớm

Sau sinh 1 giờ

Thứ bậc Phiếu

PV

Page 40: luan van sua

29

sau sinh Sau sinh 1 giờ

đến 6 giờ

Không cho bú

2. Nguyên nhân

không cho bú

sớm

Những lý do mà

bà mẹ trẻ đưa ra

để giải thích cho

việc trẻ không

được bú sớm

Tỷ lệ bà mẹ

không cho trẻ

bú sớm là do

yếu tố

Từ mẹ

Từ trẻ

Từ cán bộ y tế

Danh

mục

Phiếu

PV

3. Bú sữa mẹ Trẻ có được bú

sữa mẹ

Tỷ lệ trẻ được

bú sữa mẹ.

Nhị

phân

Phiếu

PV

4. Thời điểm bắt

đầu cho trẻ ăn

bổ sung

Tuổi trẻ trong

lần đầu được ăn

bổ sung

Tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ ăn bổ sung

khi trẻ

Dưới 6 tháng

tuổi

Trên 6 tháng

tuổi

Thứ bậc Phiếu

PV

5. Nguyên nhân

cho an bổ sung

sớm

Những lý do mà

bà mẹ trẻ đưa ra

để giải thích cho

việc cho trẻ ăn

bổ sung sớm

Tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ ăn bổ sung

sớm là do yếu

tố

Từ mẹ

Từ trẻ

Danh

mục

Phiếu

PV

6. Cai sữa Thời điểm bà mẹ

tiến hành cai

hoàn toàn cho

trẻ

Tỷ lệ bà mẹ cai

sữa cho trẻ khi

trẻ:

≤ 12 tháng

13 – 18 tháng

>18 – 24 tháng

Danh

mục

Phiếu

PV

Page 41: luan van sua

30

Trên 24 tháng

7. Tiêm phòng Cho trẻ tiêm

phòng theo đúng

quy định

Tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ tiêm phòng

theo đúng quy

định

Nhị giá Phiếu

PV

8. Uống vitamin A Cho trẻ uống

vitamin A đúng

đợt quy định

Tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ đi uống

vitamin A đúng

quy đinh

Nhị giá Phiếu

PV

9. Thời điểm tẩy

giun cuối cùng

Trong 6 tháng

trở lại đây, bà

mẹ có cho trẻ

uống thuốc tẩy

giun.

Tỷ lệ bà mẹ tây

giun cho trẻ

đúng cách

Nhị giá Phiếu

PV

10. Thời điểm cân,

đo trẻ cuối cùng

Thời gian tiến

hành cân, đo trẻ

lần cuối cùng

Tỷ lệ bà mẹ cho

trẻ cân đo đúng

thời điểm

Liên tục Phiếu

PV

11. Thành phần

trong bữa ăn của

trẻ

Bà mẹ thường

cho con ăn

những thành

phần bào trong

các bữa ăn

Tỷ lệ bà mẹ cho

con ăn đủ các

nhóm chất

Danh

mục

Phiếu

PV

12. Số bữa/ngày của

trẻ

Số bữa trong

một ngày của

trẻ, trong đó số

bữa chính, số

bữa phụ là bao

nhiêu

Tỷ lệ bà mẹ cho

con ăn đủ bữa

trong ngày

Thứ bậc Phiếu

PV

13. Rửa tay Rửa tay bằng xà

phòng trước/sau

khi chế biến

Tỷ lệ bà mẹ

Thường xuyên

rửa

Thứ bậc Phiếu

PV

Page 42: luan van sua

31

thức ăn cho trẻ

và trước khi cho

trẻ ăn.

Thỉnh thoảng

rửa

Hiếm khi rửa

Không bao giờ

rửa

14. Giải pháp khi trẻ

không ăn

Những biện

pháp mà NCS

trẻ đã áp dụng

khi trẻ không ăn

Tỷ lệ bà mẹ sử

dụng biện pháp:

Ép con ăn

Thay đổi thức

ăn

Dỗ dành con

Bày trò, chơi

đùa

Không làm gì

cả

Danh

mục

Phiếu

PV

15. Cho ăn khi trẻ

ốm, tiêu chảy

Sự thay đổi khẩu

phần ăn khi trẻ

bị ốm, tiêu chảy

Khi trẻ ốm, tiêu

chảy tỷ lệ bà

mẹ cho trẻ ăn

Nhiều hơn

Bình thường

Ít hơn

Thứ bậc Phiếu

PV

F. Thông tin chăm sóc trẻ

1. Nghe hướng dẫn

chăm sóc trẻ

Bà mẹ đã từng

tham gia nghe

các thông tin về

cách chăm sóc

trẻ dưới 5 tuổi

Tỷ lệ bà mẹ đã

nghe các thông

tin về chăm sóc

trẻ

Nhị giá Phiếu

PV

2.

Nguồn thông tin

về chăm sóc trẻ

Những nguồn

thông tin cung

cấp về kiến thức

chăm sóc trẻ

Tỷ lệ bà mẹ

tiếp cận các

nguồn thông tin

Báo, đài, tivi

Danh

mục

Phiếu

PV

Page 43: luan van sua

32

Cán bộ y tế xã

Hội thảo

Khác

3. Nhu cầu giúp đỡ

trong chăm sóc

trẻ

Những thông tin

bà mẹ cần để

chăm sóc trẻ

Tỷ lệ bà mẹ cần

Tư vấn kiến

thức

Hướng dẫn

thực hành

Tài liệu tuyên

truyền

Khác

Danh

mục

Phiếu

PV

Page 44: luan van sua

33

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

A.Thông tin chung

Bảng 5.1. Bảng mô tả thông tin đặc điểm chung của gia đình có trẻ dưới 5

tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Kinh tế Nghèo(≤ 400 nghìn/người/tháng) 21 7,8

Cận nghèo(401 – 520 nghìn/người/tháng) 32 11,9

Khá 210 78,4

Giàu 5 1,9

Nước Nước máy 0 0

Nước mưa 0 0

Nước ao/suối 0 0

Nước giếng khoan 268 100

Khác 0 0

Hố xí Hố 1 ngăn 141 52,6

Hố 2 ngăn 124 46,3

Hố xí 3 ngăn 3 1,1

Khác 0 0

Khoảng

cách từ

nhà đến

TYT

Dưới 10 phút 200 74,6

Từ 11 – 30 phút 68 25,4

Xã Lãng Công là xã mới thoát khỏi xã nghèo trong năm 2012 nên tỷ lệ hộ gia đình

vẫn còn trong hộ nghèo hoặc cận nghèo chỉ chiếm 19,7% những hộ được phỏng vấn. Tại xã

chưa có hệ thống nước máy nên 100% gia đình ở đây sử dụng nước giếng khoan. Không có

gia đình nào của xã chưa có hố vệ sinh, tỷ lệ gia đình sử dụng hố vệ sinh một ngăn xấp xỉ

bằng tỷ lệ gia đình sử dụng hố xí hai ngăn. Bên cạnh đó, đường xá giao thông ở đây cũng

thuận tiện nên 74,6% người trả lời phỏng vấn chỉ mất dưới 10 phút để đến trạm y tế và 25,4%

mất dưới 30 phút để đến trạm. Đây là một mặt thuận lợi để người dân có thể dễ dàng tiếp cận

với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, truyền thông giáo dục sức khoẻ của trạm y tế.

Page 45: luan van sua

34

B. Thông tin chung về trẻ và NCS trẻ

1. Thông tin về phụ nữ có con dưới 5 tuổi

Bảng 5.2. Bảng thông tin về đặc điểm tuổi và tuổi lần đầu sinh con của bà

mẹ trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Tuổi bà mẹ Dưới 20 3 1,3

20 – 35 215 91,1

36 – 40 16 6,8

Trên 40 2 0,8

Tuổi mang thai lần đầu

của mẹ trẻ

Dưới 20 23 9,7

20– 35 210 89,0

36– 40 1 0,4

Trên 40 2 0,8

Trong số 268 người đến, chăm sóc chính của trẻ có 236 người là mẹ của trẻ với

1,3% người có tuổi dưới 20, và 7,6% người có tuổi trên 35 tuổi còn hầu hết các bà mẹ

có tuổi từ 20 – 35. Tỷ lệ này cũng tương tự ở các nhớm tuổi mang thai lần đầu của mẹ

trẻ. Tại xã, tỷ lệ bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ và tỷ lệ bà mẹ sinh con trong độ tuổi nên

sinh đẻ cao.

Bảng 5.3. Bảng thông tin về đặc điểm nghề nghiệp, học vấn và tôn giáo của

nhóm NCS trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Dân tộc Kinh 218 81,34

Dao 42 15,67

Khác 8 2,99

Học vấn Tiểu học 19 7,1

THCS 144 53,7

THPT 86 32,1

ĐH và trên ĐH 19 7,1

Mối quan hệ giữa NCS

và trẻ

Mẹ 236 88,06

Cha 3 1,12

Bà 22 8,20

Page 46: luan van sua

35

Cô/bác 6 2,24

Ông 1 0,38

Trong số 268 người tham gia phỏng vấn, hầu hết là mẹ của trẻ với 236 người chiếm

88,06% số người tham gia, tiếp theo là bà của trẻ chiếm 8,20%. Đây thường là hai người có

quan hệ mật thiết, chăm sóc chính với trẻ đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Trong số người chăm sóc

trẻ tại địa phương có 81,34% thuộc dân tộc kinh và 15,67% thuộc dân tộc dao, đây là hai dân

tộc chủ yếu đang sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên trình độ học vấn của người chăm sóc

trẻ chưa cao, chủ yếu là những người có trình độ THCS hoặc THPT. Điều đó cũng góp phần

giải thích tỷ lệ 79,8% người được phỏng vấn ngoài chăm sóc trẻ thì công việc chính là làm

ruộng và nội trợ.Biểu đồ 5.1. Biểu đồ phân bố nghề nghiệp chính của NCS trẻ tại xã Lãng

Công

67.9

11.9

5.22.2

11.61.1

Làm ruộng

Nội trợ

Công nhân

Kinh doanh

Cán bộ

Khác

Bảng 5.4. Bảng thông tin về đặc điểm số con và khoảng cách hai lần sinh

của bà mẹ trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Số con 1 con 92 34,3

2 con 150 56,0

Trên 2 con 26 9,7

Khoảng cách Dưới 3 năm 69 39,2

3 – 5 năm 38 21,6

Trên 5 năm 69 39,2

Page 47: luan van sua

36

Trong số 268 NCS trẻ, có 92 bà mẹ của trẻ có chỉ có 1 con, 150 bà mẹ có 2 con

đặc biệt có 26 bà mẹ có từ 2 con trở lên chiếm 9,7% bà mẹ được phỏng vấn. Tỷ lệ sinh

con thứ 3 tại xã là khá cao trong tổng số dược phỏng vấn. Trong số 176 bà mẹ có từ 2

con trở lên, tỷ lệ bà mẹ có 2 lần sinh cách nhau dưới 3 năm bằng tỷ lệ bà mẹ có 2 lần

sinh cách nhau trên 5 năm và cao hơn tỷ lệ nhóm bà mẹ có khoảng cách sinh từ 3 – 5

năm.

Bảng 5.5. Bảng thông tin về những thay đổi trong ăn uống và làm việc của

bà mẹ trẻ sau khi mang thai:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Ăn uống Không thay đổi 11 4,7

Ăn khác lúc không mang

thai, uống bổ sung sắt, các

vitamin…

222 94,1

Ăn ít hơn lúc không mang

thai, không uống bổ sung gì.

0 0

Không biết 3 1,3

Lao động Nhẹ nhàng hơn trước khi

mang thai

191 80,9

Giống như trước khi mang

thai

41 17,4

Nặng nhọc hơn trước khi

mang thai

2 0,8

Không biết 2 0,8

Trong số 236 bà mẹ trẻ khi được hỏi về việc ăn uống và làm việc khi mang thai trẻ thì

hầu hết các bà mẹ đều ăn uống khác lúc không mang thai, uống bổ sung sắt, vitamin (94,1%)

và làm việc nhẹ nhàng hơn khi mang thai (80,9%). Tuy nhiên cũng có 17,4% bà mẹ làm việc

giống như trước khi mang thai và 4,7% ăn uống không thay đổi.

Page 48: luan van sua

37

2.Thông tin về trẻ

Biểu đồ 5.2. Biểu đồ phân bố giới tính của trẻ theo tuổi của trẻ dưới 5 tuổi

tại xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

Dưới 6 tháng 6 -12 tháng 13 - 24 tháng 25 - 36 tháng 37 - 48 tháng 49 - 60 thángTuổi của trẻ

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

NamNữ

Trong 268 trẻ, số trẻ được phân đều ở các nhóm từ dưới 6 tháng tuổi đến 5 tuổi, cao

nhất là nhóm dưới 1 tuổi và 2 tuổi chiếm 28,7%, nhóm 3 tuổi chiếm 17,2%, nhóm 5 tuổi

chiếm 14,9% và thấp nhất là nhóm 4 tuổi chiếm 10,4%. Tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể

trong giới tính của trẻ, tỷ lệ trẻ nam cao gần gấp 2 lần so với trẻ nữ (61,6% và 38,4%). Ở các

nhóm tuổi, trẻ nam đều cao hơn so với nhóm nữ chỉ trừ nhóm 6 – 12 tháng tuổi là ngược lại.

Bảng 5.6. Bảng mô tả thông tin về đặc điểm vị trí của trẻ dưới 5 tuổi trong

gia đình:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Vị trí Con đầu 102 38,1

Con thứ hai 140 52,2

Con thứ hai trở lên 26 9,7

Trong số trẻ tham gia nghiên cứu, 52,2% trẻ là con thứ 2 trong gia đình và có

9,7% trẻ là con thứ 3 trong gia đình còn lại là trẻ là con đầu. Những đứa trẻ là con thứ

2 thường nhận được sự chăm sóc tốt hơn con đầu do bà mẹ đã có kinh nghiệm trong

việc chăm sóc trẻ thứ nhất. Ngoài ra, kết quả cũng một phần cho thấy tình trạng sinh

con thứ 3 của xã là khá cao.

Page 49: luan van sua

38

Bảng 5.7. Bảng thông tin về đặc điểm cân nặng khi sinh và các bệnh mắc

phải trong 3 tháng trở lại của trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Cân nặng Lớn hơn 2500 gram 257 95,9

Nhẹ hơn 2500 gram 10 3,7

Bệnh Tiêu chảy 11 4,1

Viêm đường hô hấp 164 61,2

Không bị mắc bệnh 96 35,8

Kết quả cho thấy hầu như trẻ khi sinh ra đều có cân nặng trên 2500 gram, chỉ

có 3,7% là trẻ sinh ra có cân nặng thấp hơn 2500 gram. Điều này cho thấy việc chăm

sóc sức khoẻ khi mang thai của bà mẹ ở đây khá tốt. Tuy nhiên, trong số trẻ ở xã chỉ

có 35,8% trẻ không bị mắc bệnh trong vòng 3 tháng qua. Trong số những trẻ bị mắc

bệnh thì có 95,3% trẻ bị mắc bệnh đường hô hấp, 6,4% trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy, và

có 1 trẻ chiếm 0,6% bị mắc bệnh quai bị. Đây là 2 bệnh thường gặp ở trẻ khi thời tiết

thay đổi và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ.

3. Thông tin về kiến thức của bà mẹ trẻ/NCS trẻ

Bảng 5.8. Thông tin về đặc điểm kiến thức về lợi ích của sữa mẹ và thời điểm

nên cai sữa của bà mẹ trẻ/NCS trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Lợi ích sữa mẹ

Dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ có

tác dụng kháng khuẩn

238 88,8

Chống dị ứng 28 10,4

Gắn bó tình cảm mẹ con 223 83,2

Bảo vệ sức khỏe bà mẹ 99 36,9

Tiết kiệm cho người mẹ về

kinh tế và thời gian

162 60,4

Không biết 10 3,7

Cai sữa ≤ 12 tháng 6 2,2

13 – 18 tháng 35 13,1

>18 – 24 tháng 203 75,7

Trên 24 tháng 20 7,5

Page 50: luan van sua

39

Không biết 4 1,5

Khi được hỏi về lợi ích của sữa mẹ, gần như 100% người chăm sóc trẻ biết đến một

lợi ích của sữa mẹ, có 3,7% NCS không biết về lợi ích của sữa mẹ, trong đó trên 80% người

đều biết đến sữa mẹ giúp dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ, có tác dụng kháng khuẩn và gắn bó tình mẹ

con, 60,4% biết đến sữa mẹ giúp tiết kiệm cho mẹ về kinh tế và thời gian. Chỉ 10,4% người

chăm sóc trẻ biết tác dụng chống dị ứng của trẻ, bằng 1/3 những người biết đến lợi ích giúp

gắn bó tình cảm mẹ con. Tuy nhiên tỷ lệ người chăm sóc biết được thời điểm nên cai sữa khá

cao 75,7% chỉ có 24,3% không biết thời điểm nên cai sữa cho trẻ.Bảng 5.9. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về hậu quả SDD và tác dụng

của uống vitamin A của NCS trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Tiêm phòng Dưới 8 bệnh 24 9,0

8 bệnh 53 19,8

Trên 8 bệnh 48 17,9

Không biết 143 53,4

Hậu quả SDD Chậm lớn 241 89,9

Kém thông minh 214 79,9

Hay bị bệnh 213 79,5

Không biết 4 1,5

Tác dụng vitamin A Chống khô mắt 238 88,8

Tăng sức đề kháng 61 22,8

Giúp cơ thể phát triển 65 24,3

Không biết 16 6

Kết quả cho thấy 53,4% người chăm sóc không biết đến nên tiêm phòng bao

nhiêu bệnh cho trẻ gần gấp 2 lần những người biết nhưng biết chưa đúng số bệnh nên

tiêm phòng cho trẻ, chỉ có 19,8% người chăm sóc biết nên tiêm phòng 8 bệnh cho trẻ.

Đa số người chăm sóc đều biết đến hậu quả của SDD đối với sức khoẻ của trẻ,

88,8% biết đến tác dụng chống khô mắt cuả vitamin A. Nhưng chưa đến 30% NCS trẻ

biết đến vitamin A giúp tăng sức đề kháng và giúp cơ thể phát triển.

Page 51: luan van sua

40

Bảng 5.10. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về khẩu phần ăn, cách cho

ăn khi trẻ bị ốm, lý do cho trẻ ăn nhiều bữa và sử dụng bánh kẹo cho trẻ của NCS

trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Khẩu phần ăn Đạt 262 97,8

Không đạt 5 1,9

Không biết 1 0,4

Khẩu phần ăn khi ốm Ăn ít đi 28 10,4

Ăn như bình thường 62 23,1

Ăn nhiều hơn 176 65,7

Không biết 2 0,7

Lý do cho trẻ ăn

nhiều bữa

Trẻ nhanh đói 74 27,6

Trẻ dễ tiêu hóa 116 43,3

Đảm bảo vệ sinh thức ăn 260 97,0

Không biết 8 3,0

Cho ăn bánh/kẹo

trước bữa ăn

Có 7 2,6

Không 260 97,0

Không biết 1 0,4

Với 268 người tham gia trả lời phỏng vấn, khi được yêu cầu sắp xếp thứ tự các

nhóm thực phẩm nên cho cho trẻ ăn từ nhiều đến ít 97,8% NCS trẻ chọn đúng các

nhóm thực phẩm nên cho trẻ ăn và sắp xếp theo đúng thứ tự, chỉ có một lượng rất nhỏ

NCS không biết hoặc sắp xếp không đúng. Tuy nhiên chỉ 65,7% NCS cho rằng nên

cho trẻ ăn nhiều hơn khi trẻ bị ốm, còn lại 34,3% cho rằng nên cho trẻ ăn ít đi hoặc ăn

như bình thường. Khi được hỏi về tác dụng của việc cho trẻ ăn nhiều bữa, hầu hết

NCS trẻ đều biết để đảm bảo vệ sinh thức ăn tuy nhiên chỉ một số ít người biết việc ăn

nhiều bữa giúp trẻ nhanh đói (27,6%) và trên 50% NCS trẻ không cho rằng ăn nhiều

bữa có thể giúp trẻ dễ tiêu hoá. Bên cạnh đó vẫn có 3% NCS không biết tác dụng của

ăn nhiều bữa. Hầu như NCS đều biết đến kiến thức không nên cho trẻ ăn kẹo trước

bữa ăn, chỉ 2,6% NCS cho rằng nên cho trẻ ăn bánh/kẹo trước bữa ăn.

Page 52: luan van sua

41

Bảng 5.11. Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về sử dụng oresol và thuốc

tẩy giun cho trẻ của NCS trẻ:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Oresol Thuốc đi ngoài 5 1,9

Thuốc tiêu chảy 20 7,4

Thuốc bù nước và muối

khoáng, chống mất nước

201 75

Không biết 42 15,7

Cách dùng Oresol 1 gói pha 1 lần với 1 cốc

nước

0 0

1 gói pha 1 lần với 1 lít

nước

205 76,5

1 gói uống đến đâu pha đến

đấy

2 0,7

Không biết 61 22,8

Tuổi tẩy giun Dưới 1 tuổi 1 0,4

1 tuổi 33 12,3

2 tuổi 190 70,9

3 tuổi 19 7,1

Trên 3 tuổi 5 1,9

Không biết 20 7,5

Khoảng cách 2 lần

tẩy giun

Dưới 6 tháng 3 1,1

6 tháng 234 87,3

7 - 12 tháng 8 3,0

12 - 24 tháng 2 0,7

Không biết 21 7,8

Với nhóm kiến thức sử dụng oresol và kiến thức tẩy giun cho trẻ dưới 5 tuổi

75% NCS biết oresol là thuốc bù nước, muối khoáng để chống mất nước, gấp 3 lần so

với NCS cho rằng oresol là thuốc tiêu chảy, đi ngoài hoặc không biết. Tuy nhiên khi

được hỏi cách sử dụng oresol, khá nhiều người có kiến thức chưa đúng về cách sử

dụng, 76,5% người được hỏi trả lời pha 1 gói với 1 lít nước và cho trẻ uống đến khi

Page 53: luan van sua

42

hết, chỉ 0,7% biết cách tốt nhất để sử dụng bột oresol là uống đến đâu pha đến đấy để

đảm bảo vệ sinh. Bên cạnh đó, 70,9% NCS biết nên tẩy giun khi trẻ được 2 tuổi và

87,3% NCS biết nên tẩy giun cho trẻ 6 tháng/lần. Chỉ một số ít NCS trẻ không biết

kiến thức về tuổi nên bắt đầu tẩy giun và khoảng cách 2 lần tẩy giun ở trẻ tương ứng

tỷ lệ 7,5% và 7,8%.

Bảng 5.12.Bảng thông tin về đặc điểm kiến thức về chăm sóc trẻ của phụ nữ

có con dưới 5 tuổi/NCS trẻ: (Phụ lục 4)

Kiến thức của NCS bao gồm nhiều câu hỏi, những câu trả lời đúng được cộng

điểm, không trả lời đúng cũng không trừ điểm. Những NCS có điểm kiến thức từ 12 –

24 điểm là những người có kiến thức đạt, ngược lại những NCS trẻ có điểm kiến thức

0 – 11 điểm là người có kiến thức chưa đạt

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Kiến thức Đạt 220 82,1

Không đạt 48 17,9

Với 268 NCS tham gia nghiên cứu, tỷ lệ NCS có kiến thức đạt khá cao 82,1%

điều này cho thấy NCS ở đây đã quan tâm rất nhiều đến sức khoẻ của trẻ dưới 5 tuổi

và kiến thức chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi đã được truyền tải rất tốt đến những NCS trẻ.

4. Thông tin về thực hành của bà mẹ trẻ/NCS trẻ

Bảng 5.13.Bảng thông tin về đặc điểm từng biến thực hành chăm sóc trẻ của

phụ nữ có con dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Bú sớm Sau sinh 1 giờ 133 49,6

Sau sinh 1 giờ đến 6 giờ 126 47,0

Không cho bú 4 1,5

Không nhớ 5 1,9

Bú sữa mẹ Có 263 98,1

Không 5 1,9

Cai sữa ≤ 12 tháng 14 7,9

13 – 18 tháng 100 56,2

>18 – 24 tháng 64 36,0

Trên 24 tháng 0 0

Page 54: luan van sua

43

Gần 50% bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ dưới 1 giờ sau sinh đây là tỷ lệ cho bú sớm

khá cao, còn lại các bà mẹ đều cho trẻ bú nhưng cho trẻ bú muộn hơn 1 giờ chỉ có

1,5% không cho bú sau sinh. Điều này cũng góp phần giải thích cho việc có 5 người

không nuôi con bằng sữa mẹ tương ứng 1,9%. Trong 178 trẻ đã cai sữa, 36,0% bà mẹ

đã cai sữa trẻ khi trẻ được 18 – 24 tháng, và không có người nào cai sữa trẻ trên 24

tháng. Chủ yếu các bà mẹ cai sữa cho trẻ khi trẻ được 13 – 18 tháng tuổi, một ít trẻ

được cai sữa dưới 12 tháng (7,9%).

5.14. Bảng thông tin mô tả thực hành ăn bổ sung, khẩu phần ăn, số bữa ăn

và chế độ ăn khi trẻ bị ốm của NCS trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Ăn bổ sung Trẻ dưới 6 tháng tuổi 210 35,1

Trẻ 6 tháng tuổi 37 39,6

Trẻ trên 6 tháng tuổi 14 1,9

Không nhớ 2 0,7

Chưa ăn bổ sung 5 1,9

Khẩu phần ăn Cho ăn đúng 242 90,3

Cho ăn không đúng 26 9,7

Số bữa ăn 1 bữa 0 0

2 bữa 3 1,1

3 bữa 136 50,7

Lớn hơn 3 bữa 127 47,4

Khẩu phần ăn khi trẻ

ốm

Cho trẻ ăn nhiều hơn 189 70,5

Cho trẻ ăn bình thường 51 19,0

Cho trẻ ăn ít hơn 25 9,3

Không nhớ 1 0,4

Khi được hỏi về tháng ăn bổ sung của trẻ, 1,9% trẻ chưa ăn bổ sung, trong đó

chỉ 19,6% trẻ được bổ sung khi trẻ được 6 tháng còn 39% trẻ được ăn bổ sung khi trẻ

dưới hoặc trên 6 tháng tuổi, trong đó chủ yếu trẻ được cho ăn bổ sung khi trẻ chưa

được 6 tháng. Và những người cho trẻ ăn khẩu phần ăn đầy đủ chất và hợp lý gấp 10

lần những người không cho trẻ ăn đúng. Hầu hết, NCS đều cho trẻ ăn từ 3 bữa trở lên

Page 55: luan van sua

44

chỉ 1,1% NCS cho trẻ ăn dưới 3 bữa/ngày. Bên cạnh đó, 70,5% trẻ được cho ăn nhiều

hơn và nhiều bữa hơn khi trẻ ốm gấp 3,7 lần những người cho trẻ ăn như bình thường

và gấp 7,5 lần nhóm cho trẻ ăn ít hơn.

21%

8%

1%

2%

Bữa phụ

Dưới 1 bữa2 bữa 3 bữa4 bữaTrên 5 bữa

5.15. Bảng thông tin mô tả thực trạng thực hành về tiêm phòng và uống

vitamin A của NCS trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Tiêm phòng Có 264 99,6

Không 1 0,4

Uống vitamin A Có 264 98,6

Không 2 0,7

Không nhớ 2 0,7

Đa số NCS trẻ đều cho trẻ đến tiêm phòng và uống vitamin A tại TYT xã theo

đúng lịch của TYT. Tuy nhiên vẫn có 1 NCS không đưa trẻ đến TYT để tiêm phòng

và có 2 người không cho trẻ đi uống vitamin A. Đây là tỷ lệ rất nhỏ nhưng đây là hai

chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát

triển của trẻ trong tương lai.

5.16. Bảng thông tin mô tả thực trạng thực hành về tẩy giun, cân đo và rửa

tay bằng xà phòng của NCS trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

.400%

15.300%

82.700%

.800% .800%

Bữa chính

Dưới 1 bữa2 bữa 3 bữa4 bữaTrên 5 bữa

Page 56: luan van sua

45

Tẩy giun Có 24 21,1

Không 88 77,2

Không nhớ 2 1,8

Cân, đo Dưới 7 tháng/lần 64 23,9

7 – 12 tháng/lần 4 1,5

Trên 12 tháng/lần 10 3,7

Không nhớ 190 70.9

Rửa tay Thường xuyên 126 47,0

Thỉnh thoảng 125 46,6

Hiếm khi 16 6,0

Không bao giờ 1 0,4

Trong số 114 trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên, những trẻ không được tẩy giun trong

vòng 6 tháng qua gấp 3,6 lần những trẻ được tẩy giun, chỉ có 1,8% NCS không nhớ có

tẩy giun cho trẻ không. Nhưng 70,9% NCS trẻ không nhớ lần cuối cùng cân đo cho trẻ

là khi nào, chỉ 23,9% NCS cân đo cho trẻ dưới 6 tháng/lần. Đa số NCS đã có hành vi

rửa tay trước khi cho trẻ ăn , trước và sau khi chế biến thức ăn cho trẻ để phòng chống

các bệnh lây truyền qua đường thực phẩm cho trẻ.

5.17. Bảng thông tin về những nguyên nhân dẫn đến việc phụ nữ có con

dưới 5 tuổi không cho trẻ bú sớm và ăn bổ sung sớm:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Nguyên nhân không

cho trẻ bú sớm

Do mẹ không biết phải cho

bú sớm

10 7,6

Do mẹ không có sữa 118 89,4

Do con không bú 2 1,5

Do cán bộ y tế không yêu

cầu mẹ nên cho con bú

2 1,5

Nguyên nhân cho ăn

dặm sớm

Do không có sữa 94 44,8

Do phải đi làm 106 50,5

Do không biết 5 2,4

Do trẻ không bú 1 0,5

Khác 4 1,9

Page 57: luan van sua

46

Đối với những trẻ không được bú sớm, đa số nguyên nhân là do mẹ trẻ không

có sữa, tỷ lệ này gấp 11,8 lần lý do mẹ không biết phải cho bú sớm và gấp 59 lần so

với lý do mẹ không có sữa hoặc do cán bộ y tế không yêu cầu mẹ nên cho con bú.

Tuy nhiên đối với những đứa trẻ được cho ăn bổ sung sớm thì lý do bà mẹ đưa ra thì

lý do phải đi làm xấp xỉ bằng với lý do không có sữa. Chỉ 2,4% là do bà mẹ không

biết và 0,5% là do trẻ bỏ bú.

5. Nguồn các thông tin về chăm sóc trẻ

5.18.Bảng đặc điểm nguồn thông tin về chăm sóc trẻ và nhu cầu thông tin

chăm sóc trẻ của phụ nữ có con dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Nghe về cách chăm

sóc trẻ

Có 165 61,6

Không 102 38,1

Không nhớ 1 0,4

Nguồn thông tin Báo, đài, tivi 202 75,4

Cán bộ y tế xã 194 72,4

Hội thảo 5 1,9

Nhu cầu thông tin Tư vấn kiến thức 194 72,4

Hướng dẫn thực hành 97 36,2

Tài liệu tuyên truyền 77 28,7

Không có nhu cầu 1 0,4

Những NCS trẻ đã từng nghe về cách chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi cao gấp 2 lần

những NCS chưa nghe. Các nguồn thông tin của họ nghe chủ yếu từ báo,đài, tivi…

hoặc cán bộ y tế xã và rất ít người đã từng tham gia hội thảo dinh dưỡng cho trẻ dưới

5 tuổi. Và đa số NCS cần tư vấn thêm kiến thức chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi gấp 2 lần

nhu cầu hướng dẫn thực hành và tài liệu tuyên truyền.

C. Thực trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi

5.19. Bảng thông tin về tình trạng SDD thể nhẹ cân của trẻ dưới 5 tuổi

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

Page 58: luan van sua

47

SDD thể nhẹ cân SDD 38 14,2

Không SDD 230 85,8

5.20. Bảng thông tin về tình trạng SDD thể thấp còi của trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

SDD thể thấp còi SDD 81 30,2

Không SDD 187 69,8

5.21. Bảng thông tin về tình trạng SDD thể gầy còm của trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm N Tỷ lệ (%)

SDD thể gầy còm SDD 19 7,1

Không SDD 249 92,9

Biểu đồ 5.2. Biểu đồ miêu tả tình trạng SDD nhẹ cân, SDD thấp còi, SDD gầy còm

theo giới tính của trẻ dưới 5 tuổi của xã Lãng Công

Thấp còi Nhẹ cân Gầy còm0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

34.700%

13.900%

7.900%

23.300%

6.700% 5.800%

NamNữ

Tỷ lệ SDD ở nam luôn cao hơn ở nữ ở cả 3 thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm.

Tỷ lệ SDD thể thấp còi là cao nhất, tiếp đó là thể nhẹ cân và cuối cùng là thể gầy còm.

Số trẻ nam bị thấp còi cao hơn 1,5 lần số trẻ nữ bị thấp còi, tỷ lệ này ở nhóm nhẹ cân

là 2 lần, ở nhóm gầy còm là 1,4 lần. Điều này cho thấy tỷ lệ chênh lệch giữa nam và

nữ bị SDD cao nhất là nhóm nhẹ cân.

Page 59: luan van sua

48

Biểu đồ 5.3. Biểu đồ miêu tả tình trạng SDD nhẹ cân, SDD thấp còi, SDD

gầy còm theo nhóm tuổi của trẻ dười 5 tuổi của xã Lãng Công

Dưới 6 tháng

7 - 12 tháng 13- 24 tháng 25 - 36 tháng

37 - 48 tháng

48 - 60 tháng

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

13.900%

9.800% 9.100%

4.300%

.000%2.500%

5.600%2.400%

11.700%

19.600%17.900%

10.000%13.900%

24.400%

35.100%39.100% 39.300%

25.000%Gầy còmNhẹ cânThấp còi

Ở nhóm SDD nhẹ cân, tỷ lệ SDD cao nhất ở nhóm 25 – 36 tuổi và thấp nhất ở

nhóm 7 – 12 tháng tuổi. Ở nhóm SDD gầy còm tỷ lệ SDD giảm dần ngược lại với sự

tăng dần của tuổi của trẻ, thấp nhất là nhóm 37 – 48 tháng. Ở nhóm SDD thể thấp còi,

tỷ lệ SDD tăng dần cao nhất ở nhóm tuổi 37 – 48 tháng sau đó giảm dần. Như vậy tỷ

lệ SDD từng thể cao nhất và thấp nhất ở tại các điểm khác nhau của tuổi của trẻ.

5.22.Bảng so sánh tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi giữa xã, tỉnh Vĩnh Phúc và

cả nước

Nhóm SDD nhẹ

cân

SDD thấp

còi

SDD gầy

còm

C

ó

K

hông

C

ó

K

hông

C

ó

K

hông

Trẻ tại xã 1

4,2

8

5,8

3

0,2

69,8 7

,1

9

2,9

Trẻ của cả

nước năm 2012

1

6,2

8

3,8

2

6,7

73

,3

6

,7

9

3,3

X2 = 4,947

p = 0,026

X2 = 1,700

p = 0,192

X2 = 0,065

p = 0,779

Khi so sánh tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi tại xã và trẻ dưới 5 tuổi của cả nước,

có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm này ở tình trạng SDD nhẹ cân

Page 60: luan van sua

49

nhưng không có sự khác nhau giữa 2 nhóm này ở tình trạng SDD thấp còm và gầy

còm.

Nhóm SDD nhẹ

cân

SDD thấp

còi

SDD gầy

còm

C

ó

K

hông

C

ó

K

hông

C

ó

K

hông

Trẻ tại xã 1

4,2

8

5,8

3

0,2

69,8 7

,1

9

2,9

Trẻ Vĩnh

Phúc năm 2012

1

6,9

8

3,1

2

5,3

74

,7

6

,1

9

3,9

X2 = 6,213

p = 0,013

X2 = 3,438

p = 0,064

X2 = 0,458

p = 0,498

Khi so sánh tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi tại xã và trẻ dưới 5 tuổi của tỉnh Vĩnh

Phúc, có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm này ở tình trạng SDD nhẹ cân

nhưng không có sự khác nhau giữa 2 nhóm này ở tình trạng SDD thấp còi và gầy còm.

D. Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi

1. Các yếu tố ảnh hưởng từ mẹ/NCS trẻ

5.23. Bảng mô tả mối liên quan NCS chính của trẻ tại gia đình với tình trạng

SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

NCS

trẻ

Mẹ 10,6 89,4 28,4 71,6 7,6 92,4

Khác 15,6 84,4 43,8 56,2 3,1 96,9

X2 = 0,718

p = 0,397

X2 = 3,153

p = 0,076

X2 = 0,867

p = 0,352

Trong những đứa trẻ có mẹ là người chăm sóc chính, tỷ lệ trẻ không bị SDD

nhẹ cân gấp hơn 8 lần những trẻ bị SDD, tỷ lệ này cũng tương tự như ở nhóm SDD

gầy còm và không gầy còm. Nhưng tỷ lệ những trẻ không bị SDD thấp còi ở nhóm

NCS là mẹ chỉ gấp gần 3 lần nhóm không SDD. Ở nhóm NCS của trẻ là những người

khác ngoài mẹ bao gồm bà, thím/bác, bố, ông thì tỷ lệ không bị SDD thể nhẹ cân so

Page 61: luan van sua

50

với SDD thể nhẹ cân tương tự như nhóm có NCS là mẹ. Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm SDD

thấp còi và tỷ lệ không SDD thấp còi ở nhóm có NCS không phải là mẹ gần bằng

nhau. Ở cả 3 nhóm SDD đều không tìm thấy mối quan hệ giữa tình trạng SDD của trẻ

và NCS trẻ (p>0,05).

5.24. Bảng mô tả mối quan hệ giữa dân tộc của NCS trẻ và tình trạng SDD

của trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Dân

tộc

Kinh 11,9 88,1 31,7 68,3 6,9 93,1

Khác 8,0 92,0 24,0 76,0 8,0 92,0

X2 = 0,631

p = 0,427

X2 = 1,129

p = 0,288

X2 = 0,077

p = 0,781

Đa số người tham gia nghiên cứu thuộc dân tộc Kinh, tiếp đó là dân tộc Dao,

tuy nhiên tỷ lệ giữa nhóm không SDD và không SDD của nhóm NCS dân tộc Kinh

tương tự ở nhóm NCS thuộc dân tộc khác. Và cũng không tìm được mối liên quan

giữa dân tộc của người chăm sóc và tình trạng SDD ở trẻ (p>0,05).

5.25. Bảng mô tả mối liên quan giữa trình độ học vấn của người NCS của

trẻ tại gia đình với tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Học

vấn

Tiểu

học

21,1 78,9 26,3 73,7 15,8 84,2

THCS

THPT

10,4 89,6 29,6 70,4 7,0 93,0

ĐH và

trên ĐH

10,5 89,5 42,1 57,9 7,1 92,9

X2 = 2,0

p = 0,368

X2 = 1,457

p = 0,483

X2 = 3,639

p = 0,162

Trình độ học vấn của NCS trẻ được phân bố ở 3 nhóm, tiểu học, THCS, THPT

và ĐH và trên ĐH, trong đó chủ yếu tập trung ở nhóm THCS và THPT. Tại nhóm tiểu

học, tỷ lệ SDD nhẹ cân bằng 1/3 lần nhóm không bị SDD nhẹ cân, tỷ lệ này cũng

Page 62: luan van sua

51

tương tự như ở nhóm không SDD thấp còi và SDD thấp còi, nhưng ở nhóm không

SDD gầy còm có tỷ lệ gấp gần 4 lần nhóm bị SDD gầy còm. Tại nhóm THCS và

THPT, những trẻ không bị SDD nhẹ cân gấp gần 8 lần những trẻ bị SDD nhẹ cân,

nhưng tỷ lệ những trẻ không bị SDD thấp còi chỉ gấp 3 lần tỷ lệ trẻ bị SDD thấp còi và

hầu hết những trẻ của NCS nhóm này không bị SDD thể gầy còm. Với nhóm NCS có

trình độ học vấn ĐH và trên ĐH, tỷ lệ trẻ không bị SDD nhẹ cân gấp 8 lần tỷ lệ trẻ bị

SDD nhẹ cân, tuy nhiên tỷ lệ trẻ bị SDD thể thấp còi xấp xỉ bẳng tỷ lệ trẻ không bị

SDD thấp còi, và tỷ lệ trẻ không bị SDD gầy còm cao gấp 13 lần tỷ lệ trẻ bị SDD gầy

còm. Tuy nhiên, không tìm được mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học

vấn của NCS và tình trạng SDD của trẻ (p>0,05).

5.26. Bảng mô tả mối liên hệ giữa tuổi lần đầu sinh trẻ và tình trạng SDD ở

trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Tuổi

sinh

con lần

đầu

Dưới 20

và trên

35

13,8 86,2 37,9 62,1 5,2 94,8

Từ 20 –

35 tuổi

10,5 89,5 28,1 71,9 7,6 92,4

X2 = 0,503

p = 0,478

X2 = 2,085

p = 0,149

X2 = 0,413

p = 0,520

Tại nhóm bà mẹ sinh con sinh con lần đầu dưới 20 tuổi và trên 35 tuổi, tỷ lệ trẻ

không bị SDD gấp 6; 1,5; 18 lần tỷ lệ trẻ bị SDD tương ứng với các thể SDD nhẹ cân,

SDD thấp còi và SDD gầy còm. Còn với nhóm bà mẹ sinh con lần đầu trong nhóm 20

– 35 tuổi tỷ lệ trẻ không bị SDD gấp 8,5; 2,5 và 12 lần so với trẻ bị SDD. Tuy nhiên

không tìm được mối quan hệ giữa tuổi sinh con lần đầu của bà mẹ và tình trạng SDD

ở trẻ (p>0,05).

5.27. Bảng mô tả mối quan hệ giữa tình trạng dinh dưỡng và làm việc khi

mang thai của mẹ và tình trạng SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Page 63: luan van sua

52

Ăn khi

mang

thai

Ăn

đúng

13,0 87,0 43,5 56,5 2,2 97,8

Ăn

không

đúng

10,8 89,2 27,5 72,5 8,1 91,9

X2 = 0,191

p = 0,662

X2 = 4,626

p = 0,031

X2 = 2,037

p = 0,154

Khi tìm hiểu về tình trạng ăn uống của bà mẹ khi mang thai trẻ, ở nhóm bà mẹ

ăn uống nhiều hơn, uống thêm sắt và vitamin tỷ lệ trẻ không bị SDD gấp 7 lần, 1,3 lần

và 44,5 lần trẻ bi SDD tương ứng với thể SDD nhẹ cân, SDD thấp còi và SDD gầy

còm. Với nhóm ăn uống không thay đổi hoặc ăn ít đi, tỷ lệ SDD nhẹ cân xấp xỉ 1/9 tỷ

lệ trẻ không bị SDD, tỷ lệ không bị SDD thấp còi cao hơn 2,6 lần những trẻ bị SDD

và tỷ lệ trẻ bình thường gấp 11 lần trẻ bị SDD gầy còm. Ngoài ra, không tìm được mối

quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng dinh dưỡng khi mang thai của bà mẹ với

tình trạng SDD nhẹ cân (X2 = 0,191, p = 0,662) và gầy còm(X2 = 2,037, p = 0,154)

nhưng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng dinh dưỡng của mẹ khi

mang thai và tình trạng SDD thấp còi của trẻ (X2 = 4,626, p = 0,031).

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Làm

việc

khi

mang

thai

Làm

việc

đúng

cách

14,3 85,7 39,0 61,0 5,2 94,8

Làm

việc

không

đúng

cách

9,9 90,1 26,7 73,3 7,9 92,1

X2 = 1,039

p = 0,308

X2 = 3,911

p = 0,048

X2 = 0,589

p = 0,443

Page 64: luan van sua

53

Khi tìm hiểu về tình trạng làm việc của bà mẹ khi mang thai trẻ, ở nhóm bà mẹ

làm việc nhẹ nhành hơn khi không mang thai tỷ lệ trẻ không bị SDD gấp 6 lần, 1,6 lần

và 18,2 lần trẻ bi SDD tương ứng với thể SDD nhẹ cân, SDD thấp còi và SDD gầy

còm. Với nhóm làm việc không thay đổi hoặc làm việc nặng nhọc hơn, tỷ lệ SDD nhẹ

cân xấp xỉ 1/9 tỷ lệ trẻ không bị SDD, tỷ lệ không bị SDD thấp còi cao hơn 2,7 lần

những trẻ bị SDD và tỷ lệ trẻ bình thường gấp 11,7 lần trẻ bị SDD gầy còm. Ngoài ra,

không tìm được mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng làm việc khi mang

thai của bà mẹ với tình trạng SDD nhẹ cân (X2 = 1,039, p = 0,308) và gầy còm (X2 =

0,589, p = 0,443) nhưng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng làm việc

của mẹ trẻ khi mang thai và tình trạng SDD thấp còi của trẻ (X2 = 3,911, p = 0,048).

5.28. Bảng mô tả mối quan hệ giữa số con và khoảng cách các lần sinh của

mẹ và và tình trạng SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Số con 1 con 14,1 85,9 31,5 68,5 7,6 92,4

2 con 9,3 90,7 30,7 69,3 6,7 93,3

Trên 2

con

11,5 88,5 23,1 76,9 7,1 92,9

X2 = 1.323

p = 0,516

X2 = 0,717

p = 0,699

X2 = 0,093

p = 0,995

Tỷ lệ những trẻ bình thường gấp gần 8 lần tỷ lệ trẻ bị SDD nhẹ cân ở cả 3

nhóm bà mẹ có 1 con, bà mẹ có 2 con và bà mẹ có trên 2 con. Bên cạnh đó, tỷ lệ trẻ

bình thường chỉ gấp gần 2 đến 3 lần trẻ bị SDD thấp còi ở cả 3 nhóm NCS. Và tỷ lệ

trẻ bình thường gấp 11 lần trẻ bị SDD gầy còm. Tuy nhiên, không tìm được mối liên

hệ có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng số con và tình trạng SDD của trẻ (p>0,05).

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Khoảng

cách

Dưới 3

năm

11,6 88,4 40,6 59,4 7,2 92,8

Page 65: luan van sua

54

sinh 3 – 5

năm

10,5 89,5 23,7 76,3 7,9 92,1

Trên 5

năm

7,2 92,8 21,7 78,3 5,8 94,2

X2 = 0,789

p = 0,674

X2 = 6,683

p = 0,035

X2 = 0,202

p = 0,904

Đối với những gia đình có từ 2 trẻ trở lên, không tìm được mối liên quan giữa

khoảng cách sinh với tình trạng SDD nhẹ cân (X2 = 0,789, p = 0,674) và SDD gầy còm

(X2 = 0,202, p = 0,904) nhưng có mối liên quan giữa khoảng sinh và tình trạng SDD

thể thấp còi của trẻ (X2 = 6,683, p = 0,035). Tỷ lệ trẻ bình thường trong nhóm có

khoảng cách dưới 3 năm xấp xỉ bằng tỷ lệ trẻ bị SDD thể thấp còi, với nhóm 3 – 5

năm những trẻ bình thường gấp 3,2 lần những trẻ bị SDD thấp còi và ở nhóm trên 5

năm tỷ lệ trẻ bình thường gấp 3,6 lần trẻ bị SDD thấp còi.

5.29. Bảng mô tả mối quan hệ giữa kiến thức chăm sóc trẻ của mẹ và và

tình trạng SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Kiến

thức

Đạt 11,8 88,2 29,5 70,5 8,2 91,8

Không

đạt

8,3 91,7 33,3 66,7 2,1 97,9

X2 = 0,481

p = 0,488

X2 = 0,268

p = 0,605

X2 = 2,225

p = 0,136

Kiến thức về dinh dưỡng của NCS cho trẻ dưới 5 tuổi được chia làm 2 nhóm,

nhóm 1 từ 12 điểm trở xuống và nhóm 2 từ 12 trở lên bao gồm cả 12 điểm. Những

người thuộc nhóm 2 là những người có kiến thức đạt, những người ở nhóm 1 là những

người có kiến thức chưa đạt. Tỷ lệ trẻ bình thường ở nhóm bình thường gấp 8 lần so

với tỷ lệ trẻ bị SDD thể nhẹ cân ở nhóm kiến thức đạt và gấp 11 lần ở nhóm kiến thức

không đạt. Tỷ lệ trẻ bình thường ở nhóm bình thường gấp 2,4 lần so với tỷ lệ trẻ bị

SDD thể thấp còi ở nhóm kiến thức đạt và gấp 2 lần ở nhóm kiến thức không đạt. Và

tỷ lệ trẻ bình thường ở nhóm bình thường gấp 11,2 lần so với tỷ lệ trẻ bị SDD thể nhẹ

cân ở nhóm kiến thức đạt trong khi gấp 46,6 lần ở nhóm kiến thức không đạt. Ngoài

Page 66: luan van sua

55

ra, không tìm được mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi

tại xã (p>0,05).

5.30. Bảng mô tả mối quan hệ giữa thực hành bú sớm của mẹ bà và tình

trạng SDD ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi:

Khi

tìm hiểu

về tình trạng cho con bú sớm của bà mẹ khi sinh trẻ, ở nhóm bà mẹ cho con bú ngay

sau sinh hoặc sau sinh dưới 1 giờ đầu tỷ lệ trẻ không bị SDD gấp 13,7 lần, 2,1 lần và

15,7 lần trẻ bi SDD tương ứng với thể SDD nhẹ cân, SDD thấp còi và SDD gầy còm.

Với nhóm không cho bú hoặc cho bú nhưng sau sinh hơn 1 tiếng, tỷ lệ SDD nhẹ cân

xấp xỉ 1/5 tỷ lệ trẻ không bị SDD, tỷ lệ không bị SDD thấp còi cao hơn 2,5 lần những

trẻ bị SDD và tỷ lệ trẻ bình thường gấp 11,3 lần trẻ bị SDD gầy còm. Ngoài ra, không

tìm được mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa thực hành cho trẻ bú sữa mẹ sớm của

bà mẹ với tình trạng SDD thấp còi và gầy còm (p>0,05) nhưng có mối liên quan có ý

nghĩa thống kê giữa tình trạng thực hành bú sớm của mẹ trẻ và tình trạng SDD nhẹ

cân của trẻ (X2 = 0,556, p = 0,023)

5.31. Bảng mô tả mối quan hệ giữa thực hành bú sớm, thời điểm ăn bổ

sung và thời điểm cai sữa của phụ nữ có con dưới 5 tuổi và tình trạng SDD ở trẻ

dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Cai

sữa

Đủ

tháng

15,6 84,4 40,6 59,4 6,2 93,8

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

sớm

Được

bú sớm

6,8 93,2 32,3 67,7 6,0 94,0

Không

được bú

sớm

15,6 84,4 28,1 71,9 8,1 91,9

X2 = 5,206

p = 0,023

X2 = 0,556

p = 0,456

X2 = 0,463

p = 0,496

Page 67: luan van sua

56

Thiếu

tháng

9,8 90,2 27,0 73,0 7,4 92,6

X2 = 1,661

p = 0,198

X2 = 4,313

p = 0,038

X2 = 0,090

p = 0,764

Trong số 177 trẻ đã cai sữa mẹ, những trẻ cai sữa trong khoảng thời gian 18 –

24 tháng, tỷ lệ trẻ bình thường gấp 5,4 lần những trẻ bị SDD nhẹ cân, 1,5 lần những

trẻ SDD thấp còi và 15 lần những trẻ SDD gầy còm. Trong nhóm những trẻ cai sữa

khi chưa đủ 18 tháng hoặc trên 24 tháng, tỷ lệ trẻ bình thường gấp 9,2 lần trẻ bị SDD

nhẹ cân, 2,7 lần trẻ bị SDD thấp còi và 12,5 lần trẻ bị SDD gầy còm. Khi tìm hiểu mối

liên hệ giữa thực hành cai sữa của bà mẹ trẻ, chỉ tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống

kê giữa SDD thấp còi của trẻ và thực hành cai sữa của mẹ trẻ (X2 = 4,313, p = 0,038).

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Ăn bổ

sung

Đúng

tháng

8,1 91,9 32,4 67,6 5,4 94,6

Không

đúng

tháng

11,7 88,3 29,9 70,1 7,4 92,6

X2 = 0,411

p = 0,521

X2 = 0,099

p = 0,753

X2 = 0,185

p = 0,667

Trong số những trẻ đã ăn bổ sung, được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 là những trẻ

ăn bổ sung từ tháng thứ 6 đây là những đứa trẻ được cho ăn dặm đúng tháng khuyến

cáo và nhóm 2 là nhóm cho ăn dặm dưới 6 tháng tuổi và trên 6 tháng tuổi đây là nhóm

không cho ăn dặm đúng. Vì theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, trong 6

tháng đầu sữa mẹ cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, nhưng từ tháng thứ 6 nên cho

trẻ ăn dặm vì lúc này sữa mẹ không cung cấp đủ cho sự phát triển của trẻ, và trẻ dễ bị

thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến tình trạng SDD. Tỷ lệ những trẻ bình thường gấp 9,1 lần

tỷ lệ trẻ bị SDD nhẹ cân, 2,2 lần tỷ lệ trẻ bị SDD thấp còi, 14,6 lần trẻ bị SDD gầy

còm. Không tìm được mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa thực hành ăn bổ sung và

tình trạng SDD của trẻ (p>0,05).

Page 68: luan van sua

57

5.32. Bảng mô tả mối quan hệ giữa thực hành số bữa cho trẻ ăn/ngày của

phụ nữ có con dưới 5 tuổi và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Số bữa Dưới 3

bữa

10,6 89,4 34,1 65,9 5,3 94,7

Trên 3

bữa

13,0 87,0 27,6 72,4 8,9 91,1

X2 = 0,354

p = 0,552

X2 = 1,238

p = 0,266

X2 = 1,286

p = 0,257

Trong 268 trẻ dưới 5 tuổi tham gia nghiên cứu, với những trẻ được cho ăn dưới

3 bữa và những trẻ được cho ăn trên 3 bữa tỷ lệ trẻ bình thường/trẻ bị suy dinh dưỡng

không khác nhau. Cũng không tìm được mối liên quan giữa số bữa ăn của trẻ và tình

trạng SDD của trẻ (p>0,05).

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Tẩy

giun

Có 16,7 83,3 41,7 58,3 4,2 95,8

Không 15,6 84,4 32,2 67,8 2,2 97,8

X2 = 0,018

p = 0,894

X2 = 0,751

p = 0,386

X2 = 0,280

p = 0,597

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Rửa

tay

Thường

xuyên

10,3 89,7 26,2 78,3 7,9 92,1

Thỉnh

thoảng

12,0 88,0 33,6 66,4 6,4 93,6

Hiếm khi

và không

bao giờ

11,8 88,2 35,3 64,7 5,9 94,1

Page 69: luan van sua

58

X2 = 0,185

p = 0.912

X2 = 1,855

p = 0.396

X2 = 0,265

p = 0,876

Với những trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên, không tìm được mối quan hệ giữa tình

trạng tẩy giun cho trẻ và tình trạng SDD của trẻ. Hành vi rửa tay của NCS trẻ là hành

vi nhỏ nhưng có thể giúp phòng chống được nhiều bệnh đặc biệt là các bệnh lây qua

hô hấp và tiêu hoá. Đối với 268 NCS trẻ dưới 5 tuổi, cũng không tìm được mối liên hệ

giữa tình trạng rửa tay trước khi cho trẻ ăn và sau khi chế biến thực phẩm cho trẻ

(p>0,05).

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Cân đo Dưới 7

tháng

12,5 87,5 26,6 73,4 6,2 93,8

Trên 7

tháng

14,3 85,7 57,1 42,9 14,3 85,7

X2 = 0,033

p = 0,856

X2 = 4,933

p = 0,026

X2 = 1,045

p = 0,307

Trẻ dưới 5 tuổi, thường có sự thay đổi thường ngày, tại nhóm thường cân đo

cho trẻ dưới 7 tháng/lần, tỷ lệ trẻ bình thường gấp 7 lần SDD nhẹ cân, 2,8 lần SDD

thấp còi và 15,1 lần SDD gầy còm. Đối với nhóm từ 7 tháng trở lên, tỷ lệ trẻ bình

thường gấp 6 lần SDD nhẹ cân, gầy còm, và 1,3 lần SDD thấp còi. Không tìm được

mối liên hệ giữa thực hành cân đo sức khoẻ của NCS trẻ và tình trạng SDD nhẹ cân và

SDD gầy còm. Nhưng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng SDD thể

thấp còi và thực hành cân đo trẻ của NCS (X2 = 4,933, p = 0,026).

2. Các yếu tố từ trẻ

5.33.Bảng mô tả mối quan hệ giữa giới tính của trẻ và tình trạng SDD ở trẻ

dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Giới

tính trẻ

Nam 13,9 86,1 34,5 65,5 7,9 92,1

Nữ 6,8 93,2 23,3 76,7 5,8 94,2

X2 = 3,255 X2 = 3,802 X2 = 0,406

Page 70: luan van sua

59

p = 0,071 p = 0,05 p = 0,534

Giới tính là yếu tố thường có ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng SDD của trẻ. Có

rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được mối liên hệ giữa tình trạng SDD của trẻ dưới 5

tuổi và giới tính của trẻ. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này không tìm được mối liên hệ

giữa tình trạng SDD nhẹ cân và SDD gầy còm và giới tính của trẻ, chỉ có mối liên hệ

có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng SDD thấp còi và giới tính của trẻ (X2 = 3,802, p =

0,05).

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa nhóm tuổi của trẻ và tình trạng SDD ở

trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Nhóm

tuổi

Dưới 6

tháng

5,6 94,4 13,9 86,1 13,9 86,1

7 – 24

tuổi

8,5 91,5 31,4 68,6 9,3 90,7

25 – 60

tuổi

15,8 84,2 34,2 65,8 2,6 97,4

X2 = 4,451

p = 0,108

X2 = 5,486

p = 0,064

X2 = 6,859

p = 0,032

Trẻ dưới 5 tuổi là lứa tuổi có nhiều sự thay đổi cả về cân nặng và chiều cao,

tuổi của trẻ được chia 3 nhóm: nhóm 1 là nhóm dưới 6 tháng đây là nhóm thức ăn chủ

yếu là sữa mẹ, nhóm 2 là nhóm 7 – 24 tháng tuổi đây thường là nhóm vừa sử dụng sữa

mẹ và ăn thêm các thức ăn ngoài sữa, nhóm 3 là nhóm trên 25 – 60 tuổi – đây là nhóm

sử dụng hoàn toàn thức ăn ngoài và dừng việc sử dụng sữa mẹ. Tuy nhiên không tìm

được mối liên hệ giữa tình trạng SDD nhẹ cân và thấp còi với nhóm tuổi của trẻ mà

chỉ tìm được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng SDD gầy còm và nhóm

tuổi của trẻ (X2 = 6,859, p = 0,032).

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa vị trí của trẻ trong gia đình và tình

trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Page 71: luan van sua

60

Vị trí

trẻ

Con

đầu

12,7 87,3 29,4 70,6 8,8 91,2

Con thứ

2

10,0 90,0 32,1 67,9 5,7 94,3

Con thứ

2 trở

lên

11,5 88,5 23,1 76,9 7,7 92,3

X2 = 0,451

p = 0,798

X2 = 0,906

p = 0,636

X2 = 0,882

p = 0,643

Tương tự như biến số con của bà mẹ và tình trạng SDD của trẻ, biến vị trí của

trẻ trong gia đình và tình trạng trẻ cũng không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê

(p>0,05).

5.33. Bảng mô tả mối quan hệ giữa tình trạng bệnh của trẻ trong 3 tháng

trở trước và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Bị

bệnh

Có 14,0 86,0 32,2 67,8 7,0 93,0

Không 6,2 93,8 26,8 73,2 7,2 92,8

X2 = 3,836

p = 0,05

X2 = 0,843

p = 0,359

X2 = 0,004

p = 0,951

Trẻ dưới 5 tuổi là lứa tuổi hệ miễn dịch chưa phát triển, nên nguy cơ bị nhiễm

bệnh do ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài là rất lớn. Tại nhóm trẻ bị mắc bệnh trong

3 tháng trở trước ngày diễn ra nghiên cứu tỷ lệ trẻ bình thường gấp 6,1 lần trẻ SDD

nhẹ cân, 2,1 lần trẻ SDD thấp còi, 13,3 lần trẻ SDD gầy còm. Tuy nhiên, tại nhóm trẻ

không bị mắc bệnh, tỷ lệ trẻ bình thường gấp 15,1 lần trẻ bị SDD nhẹ cân, 2,7 lần trẻ

bị SDD thấp còi và 12,9 lần trẻ SDD gầy còm. Và chỉ được mối liên quan có ý nghĩa

thống kê giữa tình trạng SDD nhẹ cân và tình trạng bị bệnh của trẻ (X2 = 3,836, p =

0,05).

Page 72: luan van sua

61

Các yếu tố từ gia đình

5.34. Bảng mô tả mối quan hệ giữa khoảng cách từ hộ gia đình tới TYT xã

và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Khoảng

cách tới

TYT

Dưới 10

phút

12,0 88,0 31,5 68,5 6,0 94,0

11 – 30

phút

8,8 91,2 26,5 73,5 10,3 89,7

X2 = 0,515

p = 0,473

X2 = 0,609

p = 0,435

X2 = 1,421

p = 0,233

Hầu hết những người tham gia nghiên cứu đều có nhà cách trạm y tế xã không

quá 30 phút. Vì vậy không tìm được mối liên quan giữa tình trạng SDD của trẻ và yếu

tố khoảng cách từ nhà đến TYT (p>0,05).

5.35. Bảng mô tả mối quan hệ giữa loại hố vệ sinh đang sử dụng tại hộ gia

đình và tình trạng SDD ở trẻ dưới 5 tuổi:

Biến Nhóm SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm

Có Không Có Không Có Không

Hố vệ

sinh

Hố 1

ngăn

13,5 86,5 35,5 64,5 6,4 93,6

Hố 2

ngăn

trở lên

8,7 91,3 24,4 75,6 7,9 92,1

X2 = 1,558

p = 0,212

X2 = 3,87

p = 0,049

X2 = 0,226

p = 0,635

100% hộ gia đình tai xã đều sử dụng hố xí trong đó đa phần người dân sử dụng

hố xí 1 ngăn hoặc hố xi 2 ngăn. Ở nhóm gia đình có hố xí 1 ngăn, những trẻ bình

thường gấp 6,4 lần trẻ bị SDD nhẹ cân, 1,8 lần trẻ bị SDD thấp còi và 14,6 lần trẻ bị

SDD gầy còm. Tại nhóm gia đình có hố xí 2 ngăn trở lên tỷ lệ trẻ bình thường gấp 6,3

lần trẻ bị SDD tại xã. Chỉ có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng loại hố vệ

Page 73: luan van sua

62

sinh đang sử dụng của đình với tình trạng SDD thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi (X2 =

3,87, p = 0,049).

Page 74: luan van sua

63

CHƯƠNG 6: BÀN LUẬN

1. Thực trạng SDD tại xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

Tr d i 5 tu i là nh ng năm tháng đ u đ i, cân n ng và chi u cao c aẻ ướ ổ ữ ầ ờ ặ ề ủ

tr có s thay đ i theo t ng ngày vì v y dinh d ng, ch đ chăm sóc đóng vaiẻ ự ổ ừ ậ ưỡ ế ộ

trò quan tr ng đ n s phát tri n c a tr hi n t i và nh h ng r t l n t iọ ế ự ể ủ ẻ ở ệ ạ ả ưở ấ ớ ớ

t ng lai c a tr . Qua nghiên c u ch tiêu nhân tr c trên 268 tr d i 5 tu i t iươ ủ ẻ ứ ỉ ắ ẻ ướ ổ ạ

xã Lãng Công, huy n Sông Lô đ ng th i phân lo i và đánh giá tình tr ng SDD c aệ ồ ờ ạ ạ ủ

tr em d a theo cách lo i c a WHO cho th y: ẻ ự ạ ủ ấ1.1. Về SDD thể nhẹ cân của trẻ dưới 5 tuổi

T l SDD cu tr em d i 5 tu i năm 2013 th nh cân là 11,2%, t lỷ ệ ả ẻ ướ ổ ể ẹ ỷ ệ

này th p h n r t nhi u so v i t l SDD tr d i 5 tu i c a c t nh và c n c.ấ ơ ấ ề ớ ỷ ệ ẻ ướ ổ ủ ả ỉ ả ướ

Trong khi t l l SDD th nh cân c a c t nh Vĩnh Phúc và c a c n c n cỷ ệ ệ ể ẹ ủ ả ỉ ủ ả ướ ướ

năm 2012 t ng ng 16,2% và 16,9% [5]. Do đó, t l SDD nh cân c a xã có sươ ứ ỷ ệ ẹ ủ ự

khác bi t có ý nghĩa th ng kê so v i t l SDD nh cân c a tr d i 5 tu i c aệ ố ớ ỷ ệ ẹ ủ ẻ ướ ổ ủ

t nh và c n c. nhóm SDD nh cân, t l SDD cao nh t nhóm 25 – 36 tu iỉ ả ướ Ở ẹ ỷ ệ ấ ở ổ

đây là nhóm tr hoàn toàn s d ng th c ăn bên ngoài, vi c ch m d t vi c sẻ ử ụ ứ ệ ấ ứ ệ ử

d ng s a m n u không đ c cho ăn đ s b a, đ ch t dinh d ng thì tr dụ ữ ẹ ế ượ ủ ố ữ ủ ấ ưỡ ẻ ễ

b thi u h t dinh d ng. Bên c nh đó tr không bú m đ ng nghĩa tr thi u điị ế ụ ưỡ ạ ẻ ẹ ồ ẻ ế

ngu n kháng th nên tr ph i đ i m t v i kh năng b m c các b nh cao. T lồ ể ẻ ả ố ặ ớ ả ị ắ ệ ỷ ệ

SDD nh cân th p nh t nhóm 7 – 12 tháng tu i đây là nhóm th ng v n đangẹ ấ ấ ở ổ ườ ẫ

s d ng s a m , s a m v a cung c p kháng th đ phòng b nh cũng nh cácử ụ ữ ẹ ữ ẹ ừ ấ ể ể ệ ư

ch t dinh d ng c n thi t cho s phát tri n c a tr . T l SDD nam luôn caoấ ưỡ ầ ế ự ể ủ ẻ ỷ ệ ở

h n n , trong đó s tr nam b nh cao h n 2 l n s tr n b nh cân. Do trơ ở ữ ố ẻ ị ẹ ơ ầ ố ẻ ữ ị ẹ ẻ

nam nhu c u dinh d ng th ng cao h n tr n , nên tr nam th ng có nguy cầ ưỡ ườ ơ ẻ ữ ẻ ườ ơ

b SDD nh cân cao h n tr n . Đi u này cũng có th do c m u nghiên c u cóị ẹ ơ ẻ ữ ề ể ỡ ẫ ứ

s chênh l ch đáng k gi a tr nam và n , trong s 268 tr đ c cân đo, t lự ệ ể ữ ẻ ữ ố ẻ ượ ỷ ệ

tr nam cao g p 2 l n so v i tr n . Và vì v y, không tìm đ c s khác nhau vẻ ấ ầ ớ ẻ ữ ậ ượ ự ề

tình tr ng SDD nh cân c a tr d i 5 tu i gi a nhóm tr nam và nhóm tr nạ ẹ ủ ẻ ướ ổ ữ ẻ ẻ ữ

(t=-1,86, p=0,072).

Page 75: luan van sua

64

1.2. Về SDD thể thấp còi của trẻ dưới 5 tuổi

Theo báo cáo c a UNICEF (2009), 80% tr b SDD th th p còi s ng cácủ ẻ ị ể ấ ố ở

n c đang phát tri n, Vi t Nam là n c có t l SDD th th p còi tr d i 5ướ ể ệ ướ ỷ ệ ể ấ ở ẻ ướ

tu i cao th 13 trên th gi i [30]. Bên c nh đó, SDD th p còi không ch nhổ ứ ế ớ ạ ấ ỉ ả

h ng b i ch đ dinh d ng c a tr mà còn ch u nh h ng nhi u b i y u tưở ở ế ộ ưỡ ủ ẻ ị ả ưở ề ở ế ố

di truy n và ch đ dinh d ng khi mang thai cu ng i m . T i xã, 30,2% trề ế ộ ưỡ ả ườ ẹ ạ ẻ

d i 5 tu i b SDD th th p còi, t l SDD th th p còi nam cao h n n . Tướ ổ ị ể ấ ỷ ệ ể ấ ở ơ ở ữ ỷ

l SDD th th p còi là cao nh t, ti p đó là th nh cân và cu i cùng là th g yệ ể ấ ấ ế ể ẹ ố ể ầ

còm. Đây là m t xã v a thoát kh i xã nghèo nên có th dinh d ng c a tr đãộ ừ ỏ ể ưỡ ủ ẻ

đ c d n đ c c i thi n, nên tr b m c SDD th nh cân đ c gi m trong khiượ ầ ượ ả ệ ẻ ị ắ ể ẹ ượ ả

SDD th p còi là SDD lâu dài nên khó c i thi n trong th i gian ng n. S tr nam bấ ả ệ ờ ắ ố ẻ ị th p còi cao h n 1,5 l n s tr n b th p còi. nhóm SDD th th p còi, t lấ ơ ầ ố ẻ ữ ị ấ Ở ể ấ ỷ ệ

SDD tăng d n cao nh t nhóm tu i 37 – 48 tháng sau đó gi m d n. Đây là th iầ ấ ở ổ ả ầ ờ

kỳ h u h t các tr b t đ u đi m u giáo, vì v y bên c nh ch đ dinh d ng,ầ ế ẻ ắ ầ ẫ ậ ạ ế ộ ưỡ

cách chăm sóc c a NCS chính t i nhà, th ch t c a tr ch u nh h ng r t nhi uủ ạ ể ấ ủ ẻ ị ả ưở ấ ề

b i ch đ dinh d ng tr ng. Thêm vào đó, s thay đ i môi tr ng, t vi cở ế ộ ưỡ ở ườ ự ổ ườ ừ ệ

ch t ng tác v i thành viên trong gia đình, tr ph i đ n l p h c h i, làm quenỉ ươ ớ ẻ ả ế ớ ọ ỏ

v i b n bè nên tr ph i m t th i gian dài đ thích nghi môi tr ng m i, tr r tớ ạ ẻ ả ấ ờ ể ườ ớ ẻ ấ

d b m c các b nh mà tr khác có th truy n cho do tr đã ng ng bú s a mễ ị ắ ệ ẻ ể ề ẻ ừ ữ ẹ

hoàn toàn. T l SDD này c a xã cao h n so c i t l SDD th p còi cu c n cỷ ệ ủ ơ ớ ỷ ệ ấ ả ả ướ

và t nh Vĩnh Phúc trong năm 2012 [5]. Tuy nhiên t l này không có s khác bi tỉ ỷ ệ ự ệ

có ý nghĩa th ng kê gi a t l tr d i 5 tu i b SDD th p còi c a xã Lãng Công,ố ữ ỷ ệ ẻ ướ ổ ị ấ ủ

t nh Vĩnh Phúc và c n c.ỉ ả ướ1.3. Về SDD thể gầy còm của trẻ dưới 5 tuổi

Cân n ng/chi u cao là ch s đánh giá tình tr ng dinh d ng c p. Ch sặ ề ỉ ố ạ ưỡ ấ ỉ ố

này không c n bi t tu i c a tr mà cũng ít ph thu c vào y u t dân t c vì nhìnầ ế ổ ủ ẻ ụ ộ ế ố ộ

chung tr d i 5 tu i có th phát tri n nh nhau trên các vùng mi n, các t nh vàẻ ướ ổ ể ể ư ề ỉ

gi a thành ph và nông thôn. 7,1% tr d i 5 tu i c a xã b m c SDD th g yữ ố ẻ ướ ổ ủ ị ắ ể ầ

còm, t l này cao h n không đáng k kho ng 1% và 0,4% so v i t nh Vĩnh Phúcỷ ệ ơ ể ả ớ ỉ

(6,1%) và toàn qu c (6,7%) trong năm 2012 [5]. Vì v y, không tìm đ c s khácố ậ ượ ự

nhau trong t l th p còi c a tr d i 5 c a xã so v i t nh Vĩnh Phúc và c n c.ỷ ệ ấ ủ ẻ ướ ủ ớ ỉ ả ướ

Page 76: luan van sua

65

T l SDD th g y còm nam luôn cao h n n . T l SDD th g y còm là th pỷ ệ ể ầ ở ơ ở ữ ỷ ệ ể ầ ấ

nh t so v i 2 th còn l i. S tr nam g y còm g p1,4 l n s tr n . nhóm SDDấ ớ ể ạ ố ẻ ầ ấ ầ ố ẻ ữ Ở

g y còm t l SDD gi m d n, ng c l i v i s tăng d n c a tu i c a tr , trongầ ỷ ệ ả ầ ượ ạ ớ ự ầ ủ ổ ủ ẻ

đó nhóm 37 – 48 không có tr nào b SDD th th p còi, trong khi t l SDD thẻ ị ể ấ ỷ ệ ể

th p còi nhóm này cao nh t trong s tr b SDD.ấ ở ấ ố ẻ ị2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi

2.1. Mối liên quan giữa yếu tố gia đình và tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi

Xã Lãng Công là xã mi n núi v a thoát kh i xã nghèo trong năm 2012, tề ừ ỏ ỷ

l h gia đình v n còn trong h nghèo ho c c n nghèo ch chi m 19,7% nh ngệ ộ ẫ ộ ặ ậ ỉ ế ữ

h đ c ph ng v nộ ượ ỏ ấBên c nh đó, đ ng xá giao thông đây cũng thu n ti n nên 74,6% ng iạ ườ ở ậ ệ ườ

tr l i ph ng v n ch m t d i 10 phút đ đ n tr m y t và 25,4% m t d i 30ả ờ ỏ ấ ỉ ấ ướ ể ế ạ ế ấ ướ

phút đ đ n tr m, vì v y không tìm đ c m i liên quan gi a tình tr ng SDD c aể ế ạ ậ ượ ố ữ ạ ủ

tr và y u t kho ng cách t nhà đ n TYT. Đây là m t m t thu n l i đ ng iẻ ế ố ả ừ ế ộ ặ ậ ợ ể ườ

dân có th d dàng ti p c n v i các d ch v chăm sóc s c kho , truy n thôngể ễ ế ậ ớ ị ụ ứ ẻ ề

giáo d c s c kho c a tr m y t . T i xã ch a có h th ng n c máy, ch y uụ ứ ẻ ủ ạ ế ạ ư ệ ố ướ ủ ế

ng i dân đây ch y u s d ng n c gi ng khoan cho m i ho t đ ng c a b nườ ở ủ ế ử ụ ướ ế ọ ạ ộ ủ ả

thân. 100% h gia đình t i xã đ u s d ng h xí trong đó đa ph n ng i dân sộ ạ ề ử ụ ố ầ ườ ử

d ng h xí 1 ngăn ho c h xi 2 ngăn. nhóm gia đình có h xí 1 ngăn, nh ng trụ ố ặ ố Ở ố ữ ẻ

bình th ng g p 6,4 l n tr b SDD nh cân, 1,8 l n tr b SDD th p còi và 14,6ườ ấ ầ ẻ ị ẹ ầ ẻ ị ấ

l n tr b SDD g y còm. T i nhóm gia đình có h xí 2 ngăn tr lên t l tr bìnhầ ẻ ị ầ ạ ố ở ỷ ệ ẻ

th ng g p 6,3 l n tr b SDD t i xã. Ch có m i liên h có ý nghĩa th ng kê gi aườ ấ ầ ẻ ị ạ ỉ ố ệ ố ữ

tình tr ng lo i h v sinh đang s d ng c a đình v i tình tr ng SDD c a tr emạ ạ ố ệ ử ụ ủ ớ ạ ủ ẻ

d i 5 tu i, m i quan h này cũng đ c tìm th y trong nghiên c u t i Southướ ổ ố ệ ượ ấ ứ ạ

Africa [26].

2.2. Mối liên quan giữa yếu tố NCS và tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi

2.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm NCS và tình trạng SDD của trẻ dưới 5

tuổi

Y u t NCS chính và tu i sinh con l n đ u c a m : ế ố ổ ầ ầ ủ ẹ Trong s 268 ng iố ườ

tham gia ph ng v n, h u h t là m c a tr v i 236 ng i chi m 88,06% sỏ ấ ầ ế ẹ ủ ẻ ớ ườ ế ố

ng i tham gia, 1,3% ng i có tu i d i 20, và 7,6% ng i có tu i trên 35 tu iườ ườ ổ ướ ườ ổ ổ

Page 77: luan van sua

66

còn l i là bà m có tu i t 20 – 35. T l này cũng t ng t các nhóm tu iạ ẹ ổ ừ ỷ ệ ươ ự ở ổ

mang thai l n đ u c a m tr . T i xã, t l bà m trong đ tu i sinh đ và t lầ ầ ủ ẹ ẻ ạ ỷ ệ ẹ ộ ổ ẻ ỷ ệ

bà m sinh con trong đ tu i nên sinh đ cao. T i nhóm bà m sinh con sinh conẹ ộ ổ ẻ ạ ẹ

l n đ u d i 20 tu i và trên 35 tu i, t l tr không b SDD g p 6; 1,5; 18 l n tầ ầ ướ ổ ổ ỷ ệ ẻ ị ấ ầ ỷ

l tr b SDD t ng ng v i các th SDD nh cân, SDD th p còi và SDD g y còm.ệ ẻ ị ươ ứ ớ ể ẹ ấ ầ

Còn v i nhóm bà m sinh con l n đ u trong nhóm 20 – 35 tu i t l tr không bớ ẹ ầ ầ ổ ỷ ệ ẻ ị SDD g p 8,5; 2,5 và 12 l n so v i tr b SDD. Tuy nhiên không tìm đ c m iấ ầ ớ ẻ ị ượ ố

quan h gi a tu i sinh con l n đ u c a bà m và tình tr ng SDD tr (p>0,05).ệ ữ ổ ầ ầ ủ ẹ ạ ở ẻ

Ti p theo NCS chính cao th 2 c a tr là bà chi m 8,20%. Đây th ng là haiế ứ ủ ẻ ế ườ

ng i có quan h m t thi t, chăm sóc chính v i tr đ c bi t là tr d i 5 tu i.ườ ệ ậ ế ớ ẻ ặ ệ ẻ ướ ổ

Trong nh ng đ a tr có m là NCS chính, t l tr không b SDD nh cân g pữ ứ ẻ ẹ ỷ ệ ẻ ị ẹ ấ

h n 8 l n nh ng tr không b SDD, t l này cũng t ng t nh nhóm SDD g yơ ầ ữ ẻ ị ỷ ệ ươ ự ư ở ầ

còm và không g y còm. Nh ng t l nh ng tr không b SDD th p còi nhómầ ư ỷ ệ ữ ẻ ị ấ ở

NCS là m ch g p g n 3 l n nhóm không SDD. nhóm NCS c a tr là nh ngẹ ỉ ấ ầ ầ Ở ủ ẻ ữ

ng i khác ngoài m bao g m bà, thím/bác, b , ông thì t l không b SDD thườ ẹ ồ ố ỷ ệ ị ể

nh cân so v i SDD th nh cân t ng t nh nhóm có NCS là m . Tuy nhiên, tẹ ớ ể ẹ ươ ự ư ẹ ỷ

l nhóm SDD th p còi và t l không SDD th p còi nhóm có NCS không ph i làệ ấ ỷ ệ ấ ở ả

m g n b ng nhau. c 3 nhóm SDD đ u không tìm th y m i quan h gi aẹ ầ ằ Ở ả ề ấ ố ệ ữ

tình tr ng SDD c a tr và NCS tr (p>0,05).ạ ủ ẻ ẻY u t dân t c c a NCS: ế ố ộ ủ Trong s NCS tr t i đ a ph ng có 81,34%ố ẻ ạ ị ươ

thu c dân t c kinh và 15,67% thu c dân t c dao, đây là hai dân t c ch y u đangộ ộ ộ ộ ộ ủ ế

sinh s ng t i đ a ph ng, tuy nhiên t l gi a nhóm không SDD và không SDDố ạ ị ươ ỷ ệ ữ

c a nhóm NCS dân t c kinh t ng t nhóm NCS thu c dân t c khác. Và cũngủ ộ ươ ự ở ộ ộ

không tìm đ c m i liên quan gi a dân t c c a ng i chăm sóc và tình tr ngượ ố ữ ộ ủ ườ ạ

SDD tr (p>0,05).ở ẻY u t trình đ h c v n c a NCS: ế ố ộ ọ ấ ủ Trình đ h c v n c a ng i chăm sócộ ọ ấ ủ ườ

tr ch a cao, ch y u là nh ng ng i có trình đ THCS ho c THPT. Đi u đó cũngẻ ư ủ ế ữ ườ ộ ặ ề

góp ph n gi i thích t l 79,8% ng i đ c ph ng v n ngoài chăm sóc tr thìầ ả ỷ ệ ườ ượ ỏ ấ ẻ

công vi c chính là làm ru ng và n i tr . Trình đ h c v n c a NCS tr đ cệ ộ ộ ợ ộ ọ ấ ủ ẻ ượ

phân b 3 nhóm, ti u h c, THCS, THPT và ĐH và trên ĐH, trong đó ch y u t pố ở ể ọ ủ ế ậ

trung nhóm THCS và THPT. T i nhóm ti u h c, t l SDD nh cân b ng 1/3 l nở ạ ể ọ ỷ ệ ẹ ằ ầ

Page 78: luan van sua

67

nhóm không b SDD nh cân, t l này cũng t ng t nh nhóm không SDDị ẹ ỷ ệ ươ ự ư ở

th p còi và SDD th p còi, nh ng nhóm không SDD g y còm có t l g p g n 4ấ ấ ư ở ầ ỷ ệ ấ ầ

l n nhóm b SDD g y còm. T i nhóm THCS và THPT, nh ng tr không b SDDầ ị ầ ạ ữ ẻ ị

nh cân g p g n 8 l n nh ng tr b SDD nh cân, nh ng t l nh ng tr khôngẹ ấ ầ ầ ữ ẻ ị ẹ ư ỷ ệ ữ ẻ

b SDD th p còi ch g p 3 l n t l tr b SDD th p còi và h u h t nh ng tr c aị ấ ỉ ấ ầ ỷ ệ ẻ ị ấ ầ ế ữ ẻ ủ

NCS nhóm này không b SDD th g y còm. V i nhóm NCS có trình đ h c v n ĐHị ể ầ ớ ộ ọ ấ

và trên ĐH, t l tr không b SDD nh cân g p 8 l n t l tr b SDD nh cân,ỷ ệ ẻ ị ẹ ấ ầ ỷ ệ ẻ ị ẹ

tuy nhiên t l tr b SDD th th p còi x p x b ng t l tr không b SDD th pỷ ệ ẻ ị ể ấ ấ ỉ ẳ ỷ ệ ẻ ị ấ

còi, và t l tr không b SDD g y còm cao g p 13 l n t l tr b SDD g y còm.ỷ ệ ẻ ị ầ ấ ầ ỷ ệ ẻ ị ầ

Tuy nhiên, không tìm đ c m i liên h có ý nghĩa th ng kê gi a trình đ h c v nượ ố ệ ố ữ ộ ọ ấ

c a NCS và tình tr ng SDD c a tr (p>0,05) không gi ng nh nghiên c u c aủ ạ ủ ẻ ố ư ứ ủ

Ph ng th c hi n năm 2007. Trong nghiên c u này tác gi chia h c v n thành 2ượ ự ệ ứ ả ọ ấ

nhóm nh d i THCS và trên THCS và tác gi đã tìm ra nh ng ng i có h c v nỏ ướ ả ữ ườ ọ ấ

d i THCS thì tr có nguy c m c SDD cao g p 4,48 l n nhóm bà m h c trênướ ẻ ơ ắ ấ ầ ẹ ọ

THCS [14]. Hay nghiên c u t i Lào năm 1996 ch ra bà m t t nghi p c p 1 thìứ ạ ỉ ẹ ố ệ ấ

tr ít nguy c b SDD h n tr c a bà m mù ch . Đi u này có th do c m uẻ ơ ị ơ ẻ ủ ẹ ữ ề ể ỡ ẫ

ch a đ l n và cách chia trình đ c a NCS thành nhi u nhóm khác nhau [21].ư ủ ớ ộ ủ ềY u t s con trong gia đình và kho ng cách sinh gi a 2 tr c a bàế ố ố ả ữ ẻ ủ

m : ẹ Trong s 268 NCS tr , có 92 bà m c a tr có ch có 1 con, 150 bà m có 2ố ẻ ẹ ủ ẻ ỉ ẹ

con đ c bi t có 26 bà m có t 2 con tr lên chi m 9,7% bà m đ c ph ng v n.ặ ệ ẹ ừ ở ế ẹ ượ ỏ ấ

T l sinh con th 3 t i xã là khá cao. Trong s 176 bà m có t 2 con tr lên, tỷ ệ ứ ạ ố ẹ ừ ở ỷ

l bà m có 2 l n sinh cách nhau d i 3 năm b ng t l bà m có 2 l n sinh cáchệ ẹ ầ ướ ằ ỷ ệ ẹ ầ

nhau trên 5 năm và cao h n t l nhóm bà m có kho ng cách sinh t 3 – 5 năm.ơ ỷ ệ ẹ ả ừ

T l nh ng tr bình th ng g p g n 8 l n t l tr b SDD nh cân c 3 nhómỷ ệ ữ ẻ ườ ấ ầ ầ ỷ ệ ẻ ị ẹ ở ả

bà m có 1 con, bà m có 2 con và bà m có trên 2 con. Bên c nh đó, t l trẹ ẹ ẹ ạ ỷ ệ ẻ

bình th ng ch g p g n 2 đ n 3 l n tr b SDD th p còi c 3 nhóm NCS. Và tườ ỉ ấ ầ ế ầ ẻ ị ấ ở ả ỷ

l tr bình th ng g p 11 l n tr b SDD g y còm. Tuy nhiên, không tìm đ cệ ẻ ườ ấ ầ ẻ ị ầ ượ

m i liên h có ý nghĩa th ng kê gi a tình tr ng s con và tình tr ng SDD c a trố ệ ố ữ ạ ố ạ ủ ẻ

(p>0,05). Đ i v i nh ng gia đình có t 2 tr tr lên, không tìm đ c m i liênố ớ ữ ừ ẻ ở ượ ố

quan gi a kho ng cách sinh v i tình tr ng SDD nh cân (Xữ ả ớ ạ ẹ 2 = 0,789, p = 0,674) và

SDD g y còm (Xầ 2 = 0,202, p = 0,904) nh ng có m i liên quan gi a kho ng sinh vàư ố ữ ả

Page 79: luan van sua

68

tình tr ng SDD th th p còi c a tr (Xạ ể ấ ủ ẻ 2 = 6,683, p = 0,035) đi u này cũng đ cề ượ

ch ng minh trong nghiên c u t i Hoà Bình năm 2012 [11]. T l tr bình th ngứ ứ ạ ỷ ệ ẻ ườ

trong nhóm có kho ng cách d i 3 năm x p x b ng t l tr b SDD th th pả ướ ấ ỉ ằ ỷ ệ ẻ ị ể ấ

còi, v i nhóm 3 – 5 năm nh ng tr bình th ng g p 3,2 l n nh ng tr b SDDớ ữ ẻ ườ ấ ầ ữ ẻ ị

th p còi và nhóm trên 5 năm t l tr bình th ng g p 3,6 l n tr b SDD th pấ ở ỷ ệ ẻ ườ ấ ầ ẻ ị ấ

còi.

2.2.2. Mối liên quan giữa kiến thức của NCS và tình trạng SDD của trẻ

dưới 5 tuổi

Ki n th c v tác d ng c a s a m c a NCS: ế ứ ề ụ ủ ữ ẹ ủ Khi đ c h i v l i ích c aượ ỏ ề ợ ủ

s a m , g n nh 100% ng i chăm sóc tr bi t đ n m t l i ích c a s a m , cóữ ẹ ầ ư ườ ẻ ế ế ộ ợ ủ ữ ẹ

3,7% NCS không bi t v l i ích c a s a m , trong đó trên 80% ng i đ u bi tế ề ợ ủ ữ ẹ ườ ề ế

đ n s a m giúp d tiêu hoá, d h p th , có tác d ng kháng khu n và g n bóế ữ ẹ ễ ễ ấ ụ ụ ẩ ắ

tình m con, 60,4% bi t đ n s a m giúp ti t ki m cho m v kinh t và th iẹ ế ế ữ ẹ ế ệ ẹ ề ế ờ

gian. Ch 10,4% ng i chăm sóc tr bi t tác d ng ch ng d ng c a tr , b ngỉ ườ ẻ ế ụ ố ị ứ ủ ẻ ằ

1/3 nh ng ng i bi t đ n l i ích giúp g n bó tình c m m con. Tuy nhiên t lữ ườ ế ế ợ ắ ả ẹ ỷ ệ

ng i chăm sóc bi t đ c th i đi m nên cai s a khá cao 75,7% ch có 24,3%ườ ế ượ ờ ể ữ ỉ

không bi t th i đi m nên cai s a cho tr .ế ờ ể ữ ẻKi n th c v các b nh c n tiêm phòng cho tr : ế ứ ề ệ ầ ẻ K t qu cho th y 53,4%ế ả ấ

ng i chăm sóc không bi t đ n nên tiêm phòng bao nhiêu b nh cho tr g n g pườ ế ế ệ ẻ ầ ấ

2 l n nh ng ng i bi t nh ng bi t ch a đúng s b nh nên tiêm phòng cho tr ,ầ ữ ườ ế ư ế ư ố ệ ẻ

ch có 19,8% ng i chăm sóc bi t nên tiêm phòng 8 b nh cho tr .ỉ ườ ế ệ ẻKi n th c v s d ng oresol và thu c t y giun cho tr : ế ứ ề ử ụ ố ẩ ẻ V i nhóm ki nớ ế

th c s d ng oresol và ki n th c t y giun cho tr d i 5 tu i 75% NCS bi tứ ử ụ ế ứ ẩ ẻ ướ ổ ế

oresol là thu c bù n c, mu i khoáng đ ch ng m t n c, g p 3 l n so v i NCSố ướ ố ể ố ấ ướ ấ ầ ớ

cho r ng oresol là thu c tiêu ch y, đi ngoài ho c không bi t. Tuy nhiên khi đ cằ ố ả ặ ế ượ

h i cách s d ng oresol, khá nhi u ng i có ki n th c ch a đúng v cách sỏ ử ụ ề ườ ế ứ ư ề ử

d ng, 76,5% ng i đ c h i tr l i pha 1 gói v i 1 lít n c và cho tr u ng đ nụ ườ ượ ỏ ả ờ ớ ướ ẻ ố ế

khi h t, ch 0,7% bi t cách t t nh t đ s d ng b t oresol là u ng đ n đâu phaế ỉ ế ố ấ ể ử ụ ộ ố ế

đ n đ y đ đ m b o v sinh. Bên c nh đó, 70,9% NCS bi t nên t y giun khi trế ấ ể ả ả ệ ạ ế ẩ ẻ

đ c 2 tu i và 87,3% NCS bi t nên t y giun cho tr 6 tháng/l n. Ch m t s ítượ ổ ế ẩ ẻ ầ ỉ ộ ố

Page 80: luan van sua

69

NCS tr không bi t ki n th c v tu i nên b t đ u t y giun và kho ng cách 2 l nẻ ế ế ứ ề ổ ắ ầ ẩ ả ầ

t y giun tr t ng ng t l 7,5%;7,8%.ẩ ở ẻ ươ ứ ỷ ệKi n th c v s d ng các nhóm th c ph m trong kh u ph n ăn c aế ứ ề ử ụ ự ẩ ẩ ầ ủ

tr : ẻ V i 268 ng i tham gia tr l i ph ng v n, khi đ c yêu c u s p x p th tớ ườ ả ờ ỏ ấ ượ ầ ắ ế ứ ự

các nhóm th c ph m nên cho cho tr ăn t nhi u đ n ít 97,8% NCS tr ch nự ẩ ẻ ừ ề ế ẻ ọ

đúng các nhóm th c ph m nên cho tr ăn và s p x p theo đúng th t , ch cóự ẩ ẻ ắ ế ứ ự ỉ

m t l ng r t nh NCS không bi t ho c s p x p không đúng. Tuy nhiên chộ ượ ấ ỏ ế ặ ắ ế ỉ 65,7% NCS cho r ng nên cho tr ăn nhi u h n khi tr b m, còn l i 34,3% choằ ẻ ề ơ ẻ ị ố ạ

r ng nên cho tr ăn ít đi ho c ăn nh bình th ng. Khi đ c h i v tác d ng c aằ ẻ ặ ư ườ ượ ỏ ề ụ ủ

vi c cho tr ăn nhi u b a, h u h t NCS tr đ u bi t đ đ m b o v sinh th c ănệ ẻ ề ữ ầ ế ẻ ề ế ể ả ả ệ ứ

tuy nhiên ch m t s ít ng i bi t vi c ăn nhi u b a giúp tr nhanh đói (27,6%)ỉ ộ ố ườ ế ệ ề ữ ẻ

và trên 50% NCS tr không cho r ng ăn nhi u b a có th giúp tr d tiêu hoá.ẻ ằ ề ữ ể ẻ ễ

Bên c nh đó v n có 3% NCS không bi t tác d ng c a ăn nhi u b a. H u nhạ ẫ ế ụ ủ ề ữ ầ ư

NCS đ u bi t đ n ki n th c không nên cho tr ăn k o tr c b a ăn, ch 2,6%ề ế ế ế ứ ẻ ẹ ướ ữ ỉ

NCS cho r ng nên cho tr ăn bánh/k o tr c b a ănằ ẻ ẹ ướ ữKi n th c v nh h ng c a SDD và tác d ng c a vitamin A đ i v iế ứ ề ả ưở ủ ụ ủ ố ớ

tr : ẻ Đa s ng i chăm sóc đ u bi t đ n h u qu c a SDD đ i v i s c kho c aố ườ ề ế ế ậ ả ủ ố ớ ứ ẻ ủ

tr , 88,8% bi t đ n tác d ng ch ng khô m t cu vitamin A. Nh ng ch a đ nẻ ế ế ụ ố ắ ả ư ư ế

30% NCS tr bi t đ n vitamin A giúp tăng s c đ kháng và giúp c th phátẻ ế ế ứ ề ơ ể

tri n.ểT ng đi m ki n th c c a NCS tr : ổ ể ế ứ ủ ẻ Ki n th c c a NCS bao g m nhi uế ứ ủ ồ ề

câu h i, nh ng câu tr l i đúng đ c c ng đi m, không tr l i đúng cũng khôngỏ ữ ả ờ ượ ộ ể ả ờ

tr đi m. Nh ng NCS có đi m ki n th c t 12 – 24 đi m là nh ng ng i có ki nừ ể ữ ể ế ứ ừ ể ữ ườ ế

th c đ t, ng c l i nh ng NCS tr có đi m ki n th c 0 – 11 đi m là ng i cóứ ạ ượ ạ ữ ẻ ể ế ứ ể ườ

ki n th c ch a đ t. Trong s 268 NCS tham gia nghiên c u, t l NCS có ki nế ứ ư ạ ố ứ ỷ ệ ế

th c đ t khá cao 82,1% đi u này cho th y NCS đây đã quan tâm r t nhi u đ nứ ạ ề ấ ở ấ ề ế

s c kho c a tr d i 5 tu i và ki n th c chăm sóc tr d i 5 tu i đã đ cứ ẻ ủ ẻ ướ ổ ế ứ ẻ ướ ổ ượ

truy n t i r t t t đ n nh ng NCS tr . Tuy nhiên t l tr bình th ng nhómề ả ấ ố ế ữ ẻ ỷ ệ ẻ ườ ở

bình th ng g p 8 l n so v i t l tr b SDD th nh cân nhóm ki n th c đ tườ ấ ầ ớ ỷ ệ ẻ ị ể ẹ ở ế ứ ạ

và g p 11 l n nhóm ki n th c không đ t. T l tr bình th ng nhóm bìnhấ ầ ở ế ứ ạ ỷ ệ ẻ ườ ở

th ng g p 2,4 l n so v i t l tr b SDD th th p còi nhóm ki n th c đ t vàườ ấ ầ ớ ỷ ệ ẻ ị ể ấ ở ế ứ ạ

Page 81: luan van sua

70

g p 2 l n nhóm ki n th c không đ t. Và t l tr bình th ng nhóm bìnhấ ầ ở ế ứ ạ ỷ ệ ẻ ườ ở

th ng g p 11,2 l n so v i t l tr b SDD th nh cân nhóm ki n th c đ tườ ấ ầ ớ ỷ ệ ẻ ị ể ẹ ở ế ứ ạ

trong khi g p 46,6 l n nhóm ki n th c không đ t. Ngoài ra, không tìm đ cấ ầ ở ế ứ ạ ượ

m i liên quan gi a ki n th c và tình tr ng SDD tr d i 5 tu i t i xã (p>0,05).ố ữ ế ứ ạ ở ẻ ướ ổ ạ

Ngày nay, khi công ngh thông tin phát tri n, ki n th c v dinh d ng cho trệ ể ế ứ ề ưỡ ẻ

đ c cung c p b ng nhi u ngu n khác nhau nh đài, báo, tivi, cán b y t xã,…ượ ấ ằ ề ồ ư ộ ế

nên h u h t NCS đ u bi t nhi u thông tin v chăm sóc tr nh có lẽ vì v y trongầ ế ề ế ề ề ẻ ỏ ậ

nghiên c u này không tìm đ c m i liên quan gi a ki n th c và tình tr ng SDDứ ượ ố ữ ế ứ ạ

tr nh không gi ng m t vài nghiên c u tr c đó [11] [12] [14] [23].ẻ ỏ ố ộ ứ ướ2.2.3. Mối liên quan giữa thực hành dinh dưỡng của NCS và tình trạng

SDD của trẻ dưới 5 tuổi

Y u t dinh d ng và lao đ ng c a bà m khi mang thai: ế ố ưỡ ộ ủ ẹ Trong s 236ố

bà m tr khi đ c h i v vi c ăn u ng và làm vi c khi mang thai tr thì h u h tẹ ẻ ượ ỏ ề ệ ố ệ ẻ ầ ế

các bà m đ u ăn u ng khác lúc không mang thai, u ng b sung s t, vitaminẹ ề ố ố ổ ắ

(94,1%) và làm vi c nh nhàng h n khi mang thai (80,9%). Tuy nhiên cũng cóệ ẹ ơ

17,4% bà m làm vi c gi ng nh tr c khi mang thai và 4,7% ăn u ng khôngẹ ệ ố ư ướ ố

thay đ i. nhóm bà m ăn u ng nhi u h n, u ng thêm s t và vitamin t l trổ Ở ẹ ố ề ơ ố ắ ỷ ệ ẻ

không b SDD g p 7 l n, 1,3 l n và 44,5 l n tr bi SDD t ng ng v i th SDDị ấ ầ ầ ầ ẻ ươ ứ ớ ể

nh cân, SDD th p còi và SDD g y còm. V i nhóm ăn u ng không thay đ i ho cẹ ấ ầ ớ ố ổ ặ

ăn ít đi, t l SDD nh cân x p x 1/9 t l tr không b SDD, t l không b SDDỷ ệ ẹ ấ ỉ ỷ ệ ẻ ị ỷ ệ ị

th p còi cao h n 2,6 l n nh ng tr b SDD và t l tr bình th ng g p 11 l nấ ơ ầ ữ ẻ ị ỷ ệ ẻ ườ ấ ầ

tr b SDD g y còm. Ngoài ra, không tìm đ c m i quan h có ý nghĩa th ng kêẻ ị ầ ượ ố ệ ố

gi a tình tr ng dinh d ng khi mang thai c a bà m v i tình tr ng SDD nh cânữ ạ ưỡ ủ ẹ ớ ạ ẹ

(X2 = 0,191, p = 0,662) và g y còm (Xầ 2 = 2,037, p = 0,154) nh ng có m i liên quanư ố

có ý nghĩa th ng kê gi a tình tr ng dinh d ng c a m khi mang thai và tìnhố ữ ạ ưỡ ủ ẹ

tr ng SDD th p còi c a tr (Xạ ấ ủ ẻ 2 = 4,626, p = 0,031), đi u này t ng t nh nghiênề ươ ự ư

c u v tình tr ng SDD tr d i 5 tu i tr c đó [11] [12]. nhóm bà m làmứ ề ạ ẻ ướ ổ ướ Ở ẹ

vi c nh nhành h n khi không mang thai t l tr không b SDD g p 6 l n, 1,6ệ ẹ ơ ỷ ệ ẻ ị ấ ầ

l n và 18,2 l n tr bi SDD t ng ng v i th SDD nh cân, SDD th p còi và SDDầ ầ ẻ ươ ứ ớ ể ẹ ấ

g y còm. V i nhóm làm vi c không thay đ i ho c làm vi c n ng nh c h n, t lầ ớ ệ ổ ặ ệ ặ ọ ơ ỷ ệ

SDD nh cân x p x 1/9 t l tr không b SDD, t l không b SDD th p còi caoẹ ấ ỉ ỷ ệ ẻ ị ỷ ệ ị ấ

Page 82: luan van sua

71

h n 2,7 l n nh ng tr b SDD và t l tr bình th ng g p 11,7 l n tr b SDDơ ầ ữ ẻ ị ỷ ệ ẻ ườ ấ ầ ẻ ị

g y còm. Ngoài ra, không tìm đ c m i quan h có ý nghĩa th ng kê gi a tìnhầ ượ ố ệ ố ữ

tr ng làm vi c khi mang thai c a bà m v i tình tr ng SDD nh cân (Xạ ệ ủ ẹ ớ ạ ẹ 2 = 1,039, p

= 0,308) và g y còm (Xầ 2 = 0,589, p = 0,443) nh ng có m i liên quan có ý nghĩaư ố

th ng kê gi a tình tr ng làm vi c c a m tr khi mang thai và tình tr ng SDDố ữ ạ ệ ủ ẹ ẻ ạ

th p còi c a tr (Xấ ủ ẻ 2 = 3,911, p = 0,048).

Y u t th c hành bú s m và cai s a c a bà m : ế ố ự ớ ữ ủ ẹ G n 50% bà m choầ ẹ

tr bú s a m d i 1 gi sau sinh đây là t l cho bú s m khá cao, còn l i các bàẻ ữ ẹ ướ ờ ỷ ệ ớ ạ

m đ u cho tr bú nh ng cho tr bú mu n h n 1 gi ch có 1,5% không cho búẹ ề ẻ ư ẻ ộ ơ ờ ỉ

sau sinh. Đi u này cũng góp ph n gi i thích cho vi c có 5 ng i không nuôi conề ầ ả ệ ườ

b ng s a m t ng ng 1,9%. Trong 178 tr đã cai s a, 36,0% bà m đã cai s aằ ữ ẹ ươ ứ ẻ ữ ẹ ữ

tr khi tr đ c 18 – 24 tháng, và không có ng i nào cai s a tr trên 24 tháng.ẻ ẻ ượ ườ ữ ẻ

Ch y u các bà m cai s a cho tr khi tr đ c 13 – 18 tháng tu i, m t ít trủ ế ẹ ữ ẻ ẻ ượ ổ ộ ẻ

đ c cai s a d i 7,9%. V i nhóm bà m cho con bú ngay sau sinh ho c sau sinhượ ữ ướ ớ ẹ ặ

d i 1 gi đ u t l tr không b SDD g p 13,7 l n, 2,1 l n và 15,7 l n tr biướ ờ ầ ỷ ệ ẻ ị ấ ầ ầ ầ ẻ

SDD t ng ng v i th SDD nh cân, SDD th p còi và SDD g y còm. V i nhómươ ứ ớ ể ẹ ấ ầ ớ

không cho bú ho c cho bú nh ng sau sinh h n 1 ti ng, t l SDD nh cân x p xặ ư ơ ế ỷ ệ ẹ ấ ỉ 1/5 t l tr không b SDD, t l không b SDD th p còi cao h n 2,5 l n nh ngỷ ệ ẻ ị ỷ ệ ị ấ ơ ầ ữ

tr b SDD và t l tr bình th ng g p 11,3 l n tr b SDD g y còm. Ngoài ra,ẻ ị ỷ ệ ẻ ườ ấ ầ ẻ ị ầ

không tìm đ c m i quan h có ý nghĩa th ng kê gi a th c hành cho tr bú s aượ ố ệ ố ữ ự ẻ ữ

m s m c a bà m v i tình tr ng SDD th p còi và g y còm (p>0,05) nh ng cóẹ ớ ủ ẹ ớ ạ ấ ầ ư

m i liên quan có ý nghĩa th ng kê gi a tình tr ng th c hành bú s m c a m trố ố ữ ạ ự ớ ủ ẹ ẻ

và tình tr ng SDD nh cân c a tr (Xạ ẹ ủ ẻ 2 = 0,556, p = 0,023) m i quan h này cũngố ệ

đ c tìm th y trong m t lo t các nghiên c u trên th gi i tr c đó [21] [25]ượ ấ ộ ạ ứ ế ớ ướ

[26]. Trong s 177 tr đã cai s a m , nh ng tr cai s a trong kho ng th i gianố ẻ ữ ẹ ữ ẻ ữ ả ờ

18 – 24 tháng, t l tr bình th ng g p 5,4 l n nh ng tr b SDD nh cân, 1,5ỷ ệ ẻ ườ ấ ầ ữ ẻ ị ẹ

l n nh ng tr SDD th p còi và 15 l n nh ng tr SDD g y còm. Trong nhómầ ữ ẻ ấ ầ ữ ẻ ầ

nh ng tr cai s a khi ch a đ 18 tháng ho c trên 24 tháng, t l tr bìnhữ ẻ ữ ư ủ ặ ỷ ệ ẻ

th ng g p 9,2 l n tr b SDD nh cân, 2,7 l n tr b SDD th p còi và 12,5 l nườ ấ ầ ẻ ị ẹ ầ ẻ ị ấ ầ

tr b SDD g y còm. Khi tìm hi u m i liên h gi a th c hành cai s a c a bà mẻ ị ầ ể ố ệ ữ ự ữ ủ ẹ

tr , ch tìm th y m i liên h có ý nghĩa th ng kê gi a SDD th p còi c a tr vàẻ ỉ ấ ố ệ ố ữ ấ ủ ẻ

Page 83: luan van sua

72

th c hành cai s a c a m tr (Xự ữ ủ ẹ ẻ 2 = 4,313, p = 0,038) m i quan h này đ c tìmố ệ ượ

th y m t lo t các nghiên c u c a các tác gi H ng Nh t (2010) [12], Hoàngấ ở ộ ạ ứ ủ ả ồ ự

Hùng (2005) [8], Đàm Tuy t(1999) [21].ếY u t th c hành cho ăn b sung c a bà m và s b a ăn c a trế ố ự ổ ủ ẹ ố ữ ủ ẻ

trong ngày: T i xã có 1,9% tr ch a ăn b sung, trong đó ch 19,6% tr đ c bạ ẻ ư ổ ỉ ẻ ượ ổ

sung khi tr đ c 6 tháng còn 39% tr đ c ăn b sung khi tr d i ho c trên 6ẻ ượ ẻ ượ ổ ẻ ướ ặ

tháng tu i, trong đó ch y u tr đ c cho ăn b sung khi tr ch a đ c 6 tháng.ổ ủ ế ẻ ượ ổ ẻ ư ượ

Và nh ng ng i cho tr ăn kh u ph n ăn đ y đ ch t và h p lý g p 10 l nữ ườ ẻ ẩ ầ ầ ủ ấ ợ ấ ầ

nh ng ng i không cho tr ăn đúng. H u h t, NCS đ u cho tr ăn t 3 b a trữ ườ ẻ ầ ế ề ẻ ừ ữ ở

lên ch 1,1% NCS cho tr ăn d i 3 b a/ngày. Bên c nh đó, 70,5% tr đ c choỉ ẻ ướ ữ ạ ẻ ượ

ăn nhi u h n và nhi u b a h n khi tr m g p 3,7 l n nh ng ng i cho tr ănề ơ ề ữ ơ ẻ ố ấ ầ ữ ườ ẻ

nh bình th ng và g p 7,5 l n nhóm cho tr ăn ít h n. Trong s nh ng tr đãư ườ ấ ầ ẻ ơ ố ữ ẻ

ăn b sung, đ c chia làm 2 nhóm, nhóm 1 là nh ng tr ăn b sung t tháng thổ ượ ữ ẻ ổ ừ ứ

6 đây là nh ng đ a tr đ c cho ăn d m đúng tháng khuy n cáo và nhóm 2 làữ ứ ẻ ượ ặ ế

nhóm cho ăn d m d i 6 tháng tu i và trên 6 tháng tu i đây là nhóm không choặ ướ ổ ổ

ăn d m đúng. Vì theo khuy n cáo c a các chuyên gia dinh d ng, trong 6 thángặ ế ủ ưỡ

đ u s a m cung c p đ ch t dinh d ng cho tr , nh ng t tháng th 6 nên choầ ữ ẹ ấ ủ ấ ưỡ ẻ ư ừ ứ

tr ăn d m vì lúc này s a m không cung c p đ cho s phát tri n c a tr , vàẻ ặ ữ ẹ ấ ủ ự ể ủ ẻ

tr d b thi u h t dinh d ng d n đ n tình tr ng SDD. T l nh ng tr bìnhẻ ễ ị ế ụ ưỡ ẫ ế ạ ỷ ệ ữ ẻ

th ng g p 9,1 l n t l tr b SDD nh cân, 2,2 l n t l tr b SDD th p còi,ườ ấ ầ ỷ ệ ẻ ị ẹ ầ ỷ ệ ẻ ị ấ

14,6 l n tr b SDD g y còm. Tuy nhiên không tìm đ c m i quan h có ý nghĩaầ ẻ ị ầ ượ ố ệ

th ng kê gi a th c hành ăn b sung và tình tr ng SDD c a tr (p>0,05) khôngố ữ ự ổ ạ ủ ẻ

gi ng nh các nghiên c u đã đ c th c hi n tr d i 5 năm tu i tr c đây [7]ố ư ứ ượ ự ệ ở ẻ ướ ổ ướ

[11] [12] [14] [17]. Nguyên nhân c a s khác bi t này có th do theo các nghiênủ ự ệ ể

c u trên tác gi s d ng tiêu chu n cho tr b t đ u ăn d m t tháng th 4 trongứ ả ử ụ ẩ ẻ ắ ầ ặ ừ ứ

khi nghiên c u này s d ng ăn d m t tháng th 6 theo đúng khuy n cáo c aứ ử ụ ặ ừ ứ ế ủ

WHO.V i nh ng tr đ c cho ăn d i 3 b a và nh ng tr đ c cho ăn trên 3ớ ữ ẻ ượ ướ ữ ữ ẻ ượ

b a t l tr bình th ng/tr b suy dinh d ng không khác nhau. Cũng khôngữ ỷ ệ ẻ ườ ẻ ị ưỡ

tìm đ c m i liên quan gi a s b a ăn c a tr và tình tr ng SDD c a trượ ố ữ ố ữ ủ ẻ ạ ủ ẻ

(p>0,05).

Page 84: luan van sua

73

Y u t th c hành cho tr u ng vitamin A, thu c t y giun và hành viế ố ự ẻ ố ố ẩ

r a tay v i xà phòng c a NCS tr : ử ớ ủ ẻ T i xã đa s NCS tr đ u cho tr đ n tiêmạ ố ẻ ề ẻ ế

phòng và u ng vitamin A t i TYT xã theo đúng l ch c a TYT. Tuy nhiên v n có 1ố ạ ị ủ ẫ

NCS không đ a tr đ n TYT đ tiêm phòng và có 2 ng i không cho tr đi u ngư ẻ ế ể ườ ẻ ố

vitamin A. Đây là t l r t nh nh ng đây là hai ch ng trình chăm sóc s c khoỷ ệ ấ ỏ ư ươ ứ ẻ

ban đ u cho tr nh h ng r t l n đ n s phát tri n c a tr trong t ng lai.ầ ẻ ả ưở ấ ớ ế ự ể ủ ẻ ươ

Trong s 114 tr t 24 tháng tu i tr lên, nh ng tr không đ c t y giun trongố ẻ ừ ổ ở ữ ẻ ượ ẩ

vòng 6 tháng qua g p 3,6 l n nh ng tr đ c t y giun, ch có 1,8% NCS khôngấ ầ ữ ẻ ượ ẩ ỉ

nh có t y giun cho tr không. Đa s NCS đã có hành vi r a tay tr c khi cho trớ ẩ ẻ ố ử ướ ẻ

ăn , tr c và sau khi ch bi n th c ăn cho tr đ phòng ch ng các b nh lâyướ ế ế ứ ẻ ể ố ệ

truy n qua đ ng th c ph m cho tr . Không tìm đ c m i quan h gi a tìnhề ườ ự ẩ ẻ ượ ố ệ ữ

tr ng t y giun cho tr và tình tr ng SDD c a tr trên 24 tháng tu i (p>0,05)ạ ẩ ẻ ạ ủ ẻ ổ

ng c l i v i nghiên c u c a tác gi Th ng (2006)[17] hay nghiên c u t i Làoượ ạ ớ ứ ủ ả ắ ứ ạ

Cai (2005)[1].Trong nghiên c u này tác gi Th ng đã ch ra nh ng tr khôngứ ả ắ ỉ ữ ẻ

đ c t y giun có nguy c b SDD g p 4,24 l n nh ng tr đ c t y giun đúngượ ẩ ơ ị ấ ầ ữ ẻ ượ ẩ

cách [17]. Hành vi r a tay c a NCS tr là hành vi nh nh ng có th giúp phòngử ủ ẻ ỏ ư ể

ch ng đ c nhi u b nh đ c bi t là các b nh lây qua hô h p và tiêu hoá. Đ i v iố ượ ề ệ ặ ệ ệ ấ ố ớ

268 NCS tr d i 5 tu i, cũng không tìm đ c m i liên h gi a tình tr ng r aẻ ướ ổ ượ ố ệ ữ ạ ử

tay tr c khi cho tr ăn và sau khi ch bi n th c ph m cho tr (p>0,05).ướ ẻ ế ế ự ẩ ẻYếu tố thực hành cân đo cho trẻ của NCS: Trẻ dưới 5 tuổi, thường có sự thay

đổi thường ngày, nh ng 70,9% NCS tr không nh l n cu i cùng cân đo cho tr làư ẻ ớ ầ ố ẻ

khi nào, ch 23,9% NCS cân đo cho tr d i 6 tháng/l n. Tỉ ẻ ướ ầ ại nhóm thường cân đo

cho trẻ dưới 6 tháng/lần, tỷ lệ trẻ bình thường gấp 7 lần SDD nhẹ cân, 2,8 lần SDD

thấp còi và 15,1 lần SDD gầy còm. Đối với nhóm từ 7 tháng trở lên, tỷ lệ trẻ bình

thường gấp 6 lần SDD nhẹ cân, gầy còm, và 1,3 lần SDD thấp còi. Không tìm được

mối liên hệ giữa thực hành cân đo sức khoẻ của NCS trẻ và tình trạng SDD nhẹ cân và

SDD gầy còm. Nhưng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng SDD thể

thấp còi và thực hành cân đo trẻ của NCS (X2 = 4,933, p = 0,026) điều này tương tự

như nghiên cứu của Văn Trân (2008) [19].

Page 85: luan van sua

74

2.3. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân trẻ và tình trạng SDD của trẻ

dưới 5 tuổi

Yếu tố nhóm tuổi va giới tính của trẻ: Trong 268 trẻ, số trẻ được phân đều ở

các nhóm từ dưới 6 tháng tuổi đến 5 tuổi, cao nhất là nhóm dưới 1 tuổi và 2 tuổi

chiếm 28,7%, nhóm 3 tuổi chiếm 17,2%, nhóm 5 tuổi chiếm 14,9% và thấp nhất là

nhóm 4 tuổi chiếm 10,4%. Tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể trong giới tính của trẻ,

tỷ lệ trẻ nam cao gần gấp 2 lần so với trẻ nữ (61,6% và 38,4%). Ở các nhóm tuổi, trẻ

nam đều cao hơn so với nhóm nữ chỉ trừ nhóm 6 – 12 tháng tuổi là ngược lại. Giới

tính là yếu tố thường có ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng SDD của trẻ. Có rất nhiều

nghiên cứu đã chỉ ra được mối liên hệ giữa tình trạng SDD của trẻ dưới 5 tuổi và giới

tính của trẻ. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này không tìm được mối liên hệ giữa tình

trạng SDD nhẹ cân và SDD gầy còm và giới tính của trẻ, chỉ có mối liên hệ có ý nghĩa

thống kê giữa tình trạng SDD thấp còi và giới tính của trẻ (X2 = 3,802, p = 0,05). Trẻ

dưới 5 tuổi là lứa tuổi có nhiều sự thay đổi cả về cân nặng và chiều cao, tuổi của trẻ

được chia 3 nhóm: nhóm 1 là nhóm dưới 6 tháng đây là nhóm thức ăn chủ yếu là sữa

mẹ, nhóm 2 là nhóm 7 – 24 tháng tuổi đây thường là nhóm vừa sử dụng sữa mẹ và ăn

thêm các thức ăn ngoài sữa, nhóm 3 là nhóm trên 25 – 60 tuổi – đây là nhóm sử dụng

hoàn toàn thức ăn ngoài và dừng việc sử dụng sữa mẹ. Tuy nhiên không tìm được mối

liên hệ giữa tình trạng SDD nhẹ cân và thấp còi với nhóm tuổi của trẻ mà chỉ tìm được

mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng SDD gầy còm và nhóm tuổi của trẻ

(X2 = 6,859, p = 0,032), mối quan hệ này cũng tìm thấy ở nghiên cứu ở Kenya (2003)

[27].

Yếu tố vị trí của trẻ: Trong số trẻ tham gia nghiên cứu, 52,2% trẻ là con thứ 2

trong gia đình và có 9,7% trẻ là con thứ 3 trong gia đình còn lại là trẻ là con đầu.

Những đứa trẻ là con thứ 2 thường nhận được sự chăm sóc tốt hơn con đầu do bà mẹ

đã có kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ thứ nhất. Vị trí của trẻ trong gia đình và

tình trạng trẻ không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p>0,05) điều này ngược lại

với nghiên cứu tại Đắc Lắc trong năm 2003.Ngoài ra, kết quả cũng một phần cho thấy

tình trạng sinh con thứ 3 của xã là khá cao.

Yếu tố cân nặng khi sinh của trẻ:Kết quả cho thấy hầu như trẻ khi sinh ra đều

có cân nặng trên 2500 gram, chỉ có 3,7% là trẻ sinh ra có cân nặng thấp hơn 2500

Page 86: luan van sua

75

gram điều này cho thấy việc chăm sóc sức khoẻ khi mang thai của bà mẹ ở đây khá

tốt. Có lẽ cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để tìm được mối quan hệ giữa cân nặng sơ

sinh của trẻ và tình trạng SDD của trẻ như trong các nghiên cứu trước đây (Trân 2008,

Phượng (2007), Hồng (2011), Thắng 2006,Nhiên 2012). Tuy nhiên, trong số trẻ ở xã

chỉ có 35,8% trẻ không bị mắc bệnh trong vòng 3 tháng qua. Trong số những trẻ bị

mắc bệnh thì có 95,3% trẻ bị mắc bệnh đường hô hấp, 6,4% trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy,

và có 1 trẻ chiếm 0,6% bị mắc bệnh quai bị. Đây là 2 bệnh thường gặp ở trẻ khi thời

tiết thay đổi và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ.Trẻ dưới 5 tuổi là lứa

tuổi hệ miễn dịch chưa phát triển, nên nguy cơ bị nhiễm bệnh do ảnh hưởng từ các yếu

tố bên ngoài là rất lớn. Tại nhóm trẻ bị mắc bệnh trong 3 tháng trở trước ngày diễn ra

nghiên cứu tỷ lệ trẻ bình thường gấp 6,1 lần trẻ SDD nhẹ cân, 2,1 lần trẻ SDD thấp

còi, 13,3 lần trẻ SDD gầy còm. Tuy nhiên, tại nhóm trẻ không bị mắc bệnh, tỷ lệ trẻ

bình thường gấp 15,1 lần trẻ bị SDD nhẹ cân, 2,7 lần trẻ bị SDD thấp còi và 12,9 lần

trẻ SDD gầy còm. Và chỉ tìm được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng

SDD nhẹ cân và tình trạng bị bệnh nói chung của trẻ (X2 = 3,836, p = 0,05) mà không

tìm được mối quan hệ giữa tình trạng bệnh tiêu chảy hoặc nhiễm khuẩn đường hô hấp

và tình trạng SDD của trẻ giống như các nghiên cứu của tác giả Hồng (2011) [12] và

tác giả Nhiên (2012) [11]. Tuy nhiên mối liên hệ giữa bệnh nói chung và tình trạng

SDD của trẻ được tìm thấy ở nghiên cứu của Yến (2013), theo tác giả này những trẻ bị

mắc bệnh có nguy cơ bị SDD cao gấp 2,42 lần trẻ không bị mắc bệnh với (p < 0,05)

[23].

3. Nhu cầu cung cấp thông tin của người chăm sóc trẻ

Những NCS trẻ đã từng nghe về cách chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi cao gấp 2 lần

những NCS chưa nghe. Các nguồn thông tin của họ nghe chủ yếu từ báo, đài, tivi…

hoặc cán bộ y tế xã và rất ít người đã từng tham gia hội thảo dinh dưỡng cho trẻ dưới

5 tuổi. Và đa số NCS cần tư vấn thêm kiến thức chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi gấp 2 lần

nhu cầu hướng dẫn thực hành và tài liệu tuyên truyền.

Page 87: luan van sua

76

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

A. Kết luận

Qua điều tra phỏng vấn 268 NCS trẻ dưới 5 tuổi tại xã cùng với tiến hành đo

nhân trắc học trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc theo

quy trình cân đo của Viện dinh dưỡng ta rút ra một vài kết luận sau:

7.1. Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại xã trong năm 2013

Trong năm 2013, tỷ lệ trẻ bị SDD nhẹ cân chiếm 11,2% số trẻ dưới 5 tuổi của

xã, tỷ lệ trẻ SDD thấp còi chiếm 30,2% và 7,1% trẻ bị SDD gầy còm. Khi đem so sánh

với tỷ lệ SDD của các nghiên cứu khác, tỷ lệ trẻ bị SDD thấp còi và gầy còm của xã

đều cao hơn tỷ lệ của tỉnh, cả nước năm 2012. Tuy nhiên, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của

trẻ dưới 5 tuổi của xã thấp hơn so với tỷ lệ tương tự của tỉnh, cả nước trong năm

2012.

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ

Tình trạng SDD của trẻ tại được chia làm 3 nhóm SDD thể nhẹ cân, SDD thể

thấp còi và SDD gầy còm nên các yếu tố ảnh hưởng đến từng nhóm bao gồm:

7.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân của trẻ

Thực hành cho bú sớm của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Tình trạng bị bệnh của trẻ dưới 5 tuổi

7.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của

trẻ

Ăn uống của bà mẹ khi mang thai trẻ dưới 5 tuổi này

Cách làm việc của bà mẹ khi mang thai trẻ dưới 5 tuổi này

Khoảng cách giữa 2 lần sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Thực hành cai sữa của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Thực hành cân đo của NCS có trẻ dưới 5 tuổi

Đặc điểm giới tính của trẻ dưới 5 tuổi

Sử dụng hố vệ sinh của gia đình có trẻ dưới 5 tuổi

7.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm của

trẻ

Đặc điểm nhóm tuổi của trẻ dưới 5 tuổi

Page 88: luan van sua

77

B. Khuyến nghị

Mở các buổi tập huấn nâng cao hiểu biết của bà mẹ về thực hành dinh dưỡng

và chế độ làm việc khi mang thai.

Tăng cường truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành về bú sớm, thực hành

cai sữa và thực hành cân đo để phòng chống SDD cho trẻ dưới 5 tuổi cho các bà mẹ

đang mang thai và các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã.

Tăng cường tuyên truyền kiến thức phòng chống bệnh nhiễm khuẩn đường hô

hấp và tiêu chảy cho NCS có trẻ dưới 5 tuổi tại xã để giảm thiểu ca mắc 2 bệnh này.

Nâng cao kiến thức về sử dụng thuốc tẩy giun và cách sử dụng oresol đúng cách cho

NCS trẻ dưới 5 tuổi.

Tăng cường lồng ghép chương trình truyền thông dinh dưỡng kết hợp truyền

thông kế hoạch hoá gia đình để giảm tình trạng sinh con thứ 3 và khoảng cách giữa

các lần sinh của bà mẹ để bà mẹ có nhiều thời gian để chăm sóc trẻ hơn.

Tuyên truyền thông tin để phòng chống các loại SDD mà trẻ hay mắc phải của

từng nhóm tuổi của trẻ cho NCS, cung cấp kiến thức về sử dụng các chất dinh dưỡng

để phòng chống SDD đó.

Khi tiến hành điều tra dinh dưỡng, nên phỏng vấn tất cả người chăm sóc trẻ

chính, không chỉ phỏng vấn bà mẹ .

Page 89: luan van sua

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hải Anh và TS. Lê Thị Hợp (2005), Tình trạng dinh dưỡng và

một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai

năm 2005.

2. Bộ Y tế và Viện Dinh Dưỡng (2010), Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ,

Hà Nội.

3. Bộ Y tế, Alive and thrive và UNICEF (2012), Nguyên nhân và hậu quả của suy

dinh dưỡng thấp còi: Cơ hội cải thiện sức khỏe và phát triển kinh tế, chủ biên,

Hà Nội.

4. Huỳnh Văn Dũng, Phạm Thị Thúy Hòa và Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Thực

trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại các trường mầm non và kiến thức

thực hành nuôi con của bà mẹ xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên.

5. Viện dinh dưỡng (2012), Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012, truy cập

ngày 10/09/2013, tại trang web

http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/Ty le SDD TE nam 2012.PDF.

6. Viện dinh dưỡng (2012), Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua

các năm, truy cập ngày 10/09/2013, tại trang web

http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang-

dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx.

7. Từ Thị Diệu Hồng (2011), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và

một số yếu tố liên quan tại xã Thượng Nông, Tam Nông, Phú Thọ, Đại học Y tế

công cộng.

8. Hoàng Văn Hùng (2004), Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em từ 6 - 24

tháng tuổi tại xã Kim Linh, thị xã Hà Giang, tỉnh Hà Giang, 6 tháng đầu năm

2004, Đại học Y tế công cộng.

9. Cao Thị Thu Hương và TS. Lê Thị Hợp (2011), Tìm hiểu mối liên quan giữa

tiêu chảy rối loạn tiêu hóa và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 36 tháng tuổi

tại một số tỉnh miền Bắc.

Page 90: luan van sua

79

10. PGS. TS. Nguyễn Công Khẩn (2009), "Một số vấn đề về chiến lược Phòng

chống suy dinh dưỡng hiện nay", Tạp chí y tế công cộng(1).

11. Đặng Đình Nhiên (2012), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tình trạng

suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Tân Pheo huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà

Bình., Đại học Y tế công công.

12. Dương Hồng Nhựt (2010), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tình trạng

suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã An Phú Thuận, Châu Thành,

Đồng Tháp năm 2009, Đại học Y tế công cộng.

13. Đặng Oanh và Đặng Tuấn Đạt (2003), Tình hình suy dinh dưỡng và một số yếu

tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Krong Pach, tỉnh ĐăkLăk - năm

2003.

14. Ngô Thị Phượng (2007), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và kiến

thức, thực hành về chăm sóc trẻ của bà mẹ ở xã Mỹ Hoà, huyện Tân Lạc, tỉnh

Hoà Bình, Đại học y tế công cộng.

15. Bộ Y tế (2008), "Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng.

Dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng", trong PGS.TS Nguyễn Công Khẩn, chủ

biên, Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb. giáo dục, Hà

Nội, tr. 108 - 185.

16. ThS. Bùi Thị Tú Quyên Th.S Nguyễn Thanh Hà, PGS.TS.Nguyễn Xuân Ninh

(2007), Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ

em 6 - 36 tháng tuổi tại 2 xã thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

17. Phạm Văn Thắng (2006), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và các

yếu tố liên quan tại huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm 2005, Đại học Y tế

công cộng.

18. Alive and Thrive và ISMS (2012), Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Trân (2008), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng

suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Bản Rịa, huyện Quang Bình, tỉnh

Hà Giang

20. Nguyễn Đình Trọng và Nguyễn Đức Mão (2000 - 2011), Tình trạng dinh

dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ở tỉnh Phú Thọ

năm 2001-2002.

Page 91: luan van sua

80

21. Đàm Thị Tuyết (1999), Thực trạng suy dinh dưỡng và các yếu tố nguy cơ gây

suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại ba xã tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên,

Đại học Y khoa Thái Nguyên.

22. UNICEF Viện Dinh Dưỡng, chủ biên (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam

năm 2009 - 2010, ed. MSc PGS.TS Lê Thị Hợp, RD Roger Mathisen, Hà Nội.

23. Đinh Hải Yến (2013), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em và kiến thức, thực

hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi của các bà mẹ xã Định Cư,

huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình, Đại học Y tế công cộng.

24. Nolunkcwe J. Bomela (2009), "Social, economic, health and environmental

determinants of child nutritional status in three Central Asian Republics",

Public health nutrition. 10(12), tr. 1871 - 1877.

25. Martin Casapia và các cộng sự. (2007), "Parasite and maternal risk factors for

manutrition in preschool-age children in Belen, Peru using the new WHO Child

Growth Standards ", British Journal of Nutrition (98), tr. 1259 - 1266.

26. Mickey Chopra (2003), "Risk factors for undernutrition of young children in

rural area of South Africa", Public health nutrition. 7(6), tr. 645 - 652.

27. Constance A. Gewa và Nanette Yandell (2011), "Undernutrition among

Kenyan children: contribution of child, maternal and household factors", Public

health nutrition. 6(15), tr. 1029 - 1038.

28. Lisa C. Smith và Laurance Haddad "Conceptual Frame work: The

Determinants of Child Nutritional Status Review of Past Cross- Country

Stuies", Explaining child malnutrition developing countries, International Food

Policy Research Institute Washington, D.C., tr. 5 - 16.

29. Gretchen A Stevens và Mariel M Finucane (2012), "Trends in mild, moderate,

and severe stunting and underweight, and progress towards MDG 1 in 141

developing countries: a systematic analysis of population representative data",

The Lancet. 380(9844), tr. 824 - 834.

30. UNICEF (2010), Tracking progress on child and maternal nutrition, chủ biên.

Phụ lục 1: Phiếu cân đo nhân trắc dành cho trẻ dưới 5 tuổi

Page 92: luan van sua

81

PHIẾU CÂN ĐO TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI

Họ và tên trẻ…………………………………..............................................

Họ và tên mẹ ..........………………………………………….............................

Thôn/ bản……………………. xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày tháng năm sinh của trẻ………./………../20…

Ngày cân , đo trẻ :............................../............./2013

Giới tính: Nam Nữ

Cân nặng……………Kilogam

Chiều cao……………Centimet

Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phỏng vấn phụ nữ có con dưới 5 tuổi

PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI

Họ và tên người phỏng vấn:.................................................................................

Page 93: luan van sua

82

Họ và tên người được phỏng vấn.........................................................................

Ngày phỏng vấn:............/.............../2013

Thôn/ bản: .......………...........Xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

Kinh tế hộ gia đình: Nghèo ; Cận nghèo ; Khá ; Giàu

Loại nước sử dụng cho sinh hoạt: ……………………………….

Hố vệ sinh đang sử dụng: ……………………………………….

Đi từ nhà đến trạm y tế mất: .…………………………….. (phút)

ST

T

Câu hỏi Trả lời Mã Ghi chú

A. Thông tin về trẻ

1. Chị cho biết họ và tên

của trẻ?

…………………………….

2. Chị hãy cho biết ngày,

tháng, năm sinh của

trẻ?

…………………………….

3. Giới tính khi sinh của

trẻ?

1. Nam

2. Nữ

4. Trong gia đình, cháu

là con thứ mấy ?

1. Con đầu

2. Con thứ hai

3. Con thứ hai trở lên

5. Lúc sinh ra, cháu

nặng bao nhiêu gram?

1. Lớn hơn 2500 gram

2. Nhẹ hơn 2500 gram

3. Không nhớ

6. Con/cháu của chị có

bị SDD thể nhẹ cân

không?

1. Có

2. Không

Không

hỏi ba

câu A6,

A7, A87. Con/cháu này của chị

có bị SDD thể thấp

1. Có

2. Không

Page 94: luan van sua

83

còi không?

8. Con/cháu này của chị

có bị SDD thể gầy

còm không?

1. Có

2. không

9. Chị cho biết những

bệnh trẻ mắc phải

trong 2 tuần trở lại

đây?

(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Tiêu chảy

2. Viêm đường hô hấp

3. Khác (ghi rõ) …..……………

4. Không bị mắc bệnh

B. Thông tin về mẹ/NCS trẻ

10. Chị cho biết năm sinh

của chị?

………………………………...

11. Chị thuộc dân tộc

nào?

1. Kinh

2. Sán dìu

3. Khác (ghi rõ) …………………

12. Trình độ học vấn của

chị?

1. Mù chữ

2. Tiểu học

3. THCS

4. THPT

5. ĐH và trên ĐH

13. Ngoài công việc chăm

sóc trẻ thì công việc

chính của chị là gì?

1. Làm ruộng

2. Công nhân

3. Nội trợ

4. Kinh doanh

5. Cán bộ công chức nhà nước

6. Khác (ghi rõ) ……………………

14. Trung bình tổng số

tiền chị chi cho việc

1/………………………. (VNĐ)

Page 95: luan van sua

84

ăn uống của cả gia

đình trong 1 tháng?

2/ không biết

15. Chịcho biết: mẹ của

trẻ dưới 5 tuổi có bao

nhiêu con?

1. 1 con

2. 2 con

3. Lớn hơn 2 con

B17

16. Khoảng cách giữa trẻ

trước với trẻ dưới 5

tuổi này?

………………………… (năm)

17. Chị cho biết mối quan

hệ giữa chị và trẻ dưới

5 tuổi này?

1. Mẹ

2. Cô/bác

3. Bà

4. Khác (Ghi rõ)………………

C21

C21

C21

18. Trước đây, khi mang

thai trẻ dưới 5 tuổi

việc ăn uống thay đổi

như thế nào?

1. Không thay đổi

2. Ăn khác lúc không mang thai,

uống bổ sung sắt, các vitamin…

3. Ăn ít hơn lúc không mang thai,

không uống bổ sung gì.

4. Không nhớ

19. Trước đây, khi mang

thai trẻ dưới 5 tuổi

việc làm việc thay đổi

như thế nào?

1. Nhẹ nhàng hơn trước khi mang

thai

2. Giống như trước khi mang thai

3. Nặng nhọc hơn trước khi mang

thai

4. Không nhớ

20. Chị sinh con lần đầu

tiên vào năm bao

nhiêu tuổi?

1. Dưới 20 tuổi

2. Từ 20 tuổi đến 35 tuổi

3. Sau 35 tuổi

4. Không nhớ

Page 96: luan van sua

85

C. Kiến thức chăm sóc trẻ

21. Theo chị, việc nuôi

con bằng sữa mẹ

mang lại những lợi

ích nào cho bé và cho

bà mẹ?

(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ có tác

dụng kháng khuẩn

2. Chống dị ứng

3. Gắn bó tình cảm mẹ con

4. Bảo vệ sức khỏe bà mẹ

5. Tiết kiệm cho người mẹ về kinh

tế và thời gian

6. Khác (ghi rõ) …………………

7. Không biết

22. Theo chị, khi trẻ được

bao nhiêu tuổi có thể

cai sữa cho trẻ?

1. ≤ 12 tháng

2. 13 - 18 tháng

3. >18 – 24 tháng

4. Trên 24 tháng

5. Không biết

23. Theo chị, số bệnh cần

tiêm chủng cho trẻ

dưới 5 tuổi?

1. …………… (bệnh)

2. Không biết

24. Theo chị những nhóm

thực phẩm cần có

trong khẩu phần ăn

của trẻ trong một

ngày?

(Sắp xếp theo thứ tự

từ ăn nhiều đến ăn ít)

Tinh bột (gạo, lúa mì, ….)

Rau xanh củ, quả chín

Thịt, cá, trứng, thủy sản…

Dẫu, mỡ, vừng, lạc

Đường, muối

Không biết

30. Theo chị, khi trẻ bị

bệnh cần thay đổi

trong khẩu phần ăn

như thế nào?

1. Ăn ít đi

2. Ăn như bình thường

3. Ăn nhiều hơn

4. Không biết

Page 97: luan van sua

86

31. Theo chị, SDD ảnh

hưởng như thế nào tới

sức khỏe của trẻ và

tương lai của trẻ?

(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Chậm lớn

2. Kém thông minh

3. Hay bị bệnh

4. Khác (ghi rõ) …………………

5. Không biết

32. Theo chị, những tác

dụng của vitamin A

đối với sức khỏe của

trẻ?

(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Chống khô mắt

2. Tăng sức đề kháng

3. Giúp cơ thể phát triển

4. Khác (ghi rõ) …………………

5. Không biết

33. Theo chị, tác dụng

của Oresol là gì?

1. Thuốc đi ngoài

2. Thuốc tiêu chảy

3. Thuốc bù nước và muối khoáng,

chống mất nước

4. Khác (ghi rõ) …………..…..

5. Không biết

34. Theo chị, cách sử

dụng Oresol nào là

đúng nhất?

1. 1 gói pha 1 lần với 1 cốc nước

2. 1 gói pha 1 lần với 1 lít nước

3. 1 gói uống đến đâu pha đến đấy

4. Khác (ghi rõ) ……………….

5. Không biết

35. Theo chị, nên bắt đầu

tẩy giun cho trẻ khi

trẻ được?

1. Dưới 1 tuổi

2. 1 tuổi

3. 2 tuổi

4. 3 tuổi

5. Trên 3 tuổi

6. Không biết

Page 98: luan van sua

87

36. Theo chị, khoảng

cách giữa hai lần tẩy

giun là bao nhiêu

tháng?

1. Dưới 6 tháng

2. 6 tháng

3. 12 tháng

4. 12 - 24 tháng

5. Không biết

37. Theo chị, những tác

dụng của việc cho trẻ

dưới 5 tuổi ăn nhiều

bữa?

(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Trẻ nhanh đói

2. Trẻ dễ tiêu hóa

3. Đảm bảo vệ sinh thức ăn

4. Khác (ghi rõ) …………………

5. Không biết

38. Theo chị, có nên cho

trẻ ăn bánh/kẹo, đồ

ngọt, nước có ga

trước bữa ăn không?

1. Có

2. Không

3. Không biết

D. Thực hành chăm sóc trẻ

39. Thời điểm chị cho trẻ

dưới 5 tuổi bú lần đầu

sau sinh?

1. Sau sinh <1 giờ

2. Sau sinh 1 giờ đến 6 giờ

3. Không cho bú

4. Không nhớ

D36

40. Nguyên nhân chị

không cho trẻ bú

sớm?

1. Do mẹ không biết phải cho bú

sớm

2. Do mẹ không có sữa

3. Do con không bú

4. Do cán bộ y tế không yêu cầu

mẹ nên cho con bú

41. Trẻ có được bú sữa

mẹ không?

1. Có

2. Không D38

Page 99: luan van sua

88

42. Thời điểm chị cai sữa

cho trẻ?

1. Trẻ được ……. (tháng)

2. Không nhớ

43. Thời điểm chị cho trẻ

ăn bổ sung? (nước

cháo, bột, sữa ngoài

…)

1. Trẻ dưới 6 tháng tuổi

2. Trẻ 6 tháng tuổi

3. Trẻ trên 6 tháng tuổi

4. Không nhớ

D40

D40

D40

44. Nguyên nhân chị cho

trẻ ăn bổ sung trước 6

tháng tuổi ?

1. Do không có sữa

2. Do phải đi làm

3. Do không biết

4. Do trẻ không bú

5. Khác (ghi rõ) …………………

40. Chị có cho trẻ tiêm

phòng theo đúng quy

định/thông báo của

cán bộ y tế không?

1. Có

2. Không

3. Không nhớ

41. Chị có cho trẻ uống

vitamin A đúng đợt

quy định/thông báo

của cán bộ y tế

không?

1. Có

2. Không

3. Không nhớ

42. Trong 6 tháng trở lại

đây, chị có cho trẻ

uống thuốc tẩy giun

không?

1. Có

2. Không

3. Không nhớ

43. Chị cho biết thời gian

tiến hành cân, đo trẻ

lần cuối cùng?

1. …………… (tháng)

2. Không nhớ

44. Chị thường cho trẻ ăn Tinh bột (gạo, lúa mì, ….)

Page 100: luan van sua

89

những thành phần nào

trong các bữa ăn?

(Sắp xếp theo thứ tự

từ ăn nhiều đến ăn ít)

Rau xanh củ, quả chín

Thịt, cá, trứng, thủy sản…

Dẫu, mỡ, vừng, lạc

Đường, muối

Không biết

45. Chị cho biết số bữa

trong một ngày của

trẻ?

1. 1 bữa

2. 2 bữa

3. 3 bữa

4. Lớn hơn 3 bữa

46. Trong đó số bữa

chính, số bữa phụ là

bao nhiêu?

(Ghi số vào ô vuông)

Bữa chính

Bữa phụ

Không nhớ

47. Chị có thường xuyên

rửa tay bằng xà phòng

trước/sau khi chế biến

thức ăn cho trẻ và

trước khi cho trẻ ăn

không?

1. Thường xuyên

2. Thỉnh thoảng

3. Hiếm khi

4. Không bao giờ

48. Chị cho biết, những

biện pháp mà chị đã

áp dụng khi trẻ không

ăn?

1. Ép con ăn

2. Thay đổi thức ăn

3. Dỗ dành con

4. Bày trò, chơi đùa

5. Khác (ghi rõ) ……………….

6. Không làm gì cả

49. Chị cho biết, sự thay

đổi khẩu phần ăn khi

trẻ bị ốm, tiêu chảy?

1. Cho trẻ ăn nhiều hơn

2. Cho trẻ ăn bình thường

3. Cho trẻ ăn ít hơn

Page 101: luan van sua

90

4. Không nhớ

E. Thông tin chăm sóc trẻ

50. Chị đã từng tham gia

nghe các thông tin về

cách chăm sóc trẻ

dưới 5 tuổi?

1. Có

2. Không

3. Không nhớ

51. Những nguồn thông

tin cung cấp về kiến

thức chăm sóc trẻ mà

chị biết?

(Câu hỏi nhiều lựa

chọn)

1. Báo, đài, tivi

2. Cán bộ y tế xã, CTV y tế thôn

3. Hội thảo

4. Khác (ghi rõ) ………………..

52. Chị cần giúp đỡ gì để

chăm sóc trẻ nuôi

dưỡng trẻ?

1. Tư vấn kiến thức

2. Hướng dẫn thực hành

3. Tài liệu tuyên truyền

4. Khác (ghi rõ) ……………….

5. Không có nhu cầu

Page 102: luan van sua

91

Phụ lục 3: Xu hướng thay đổi SDD của trẻ dưới 5 tuổi qua các năm

Biểu đồ: Biểu đồ mô tả tỷ lệ SDD thể qua các năm của cả nước [6]

Page 103: luan van sua

92

Phụ lục 4: Bảng chấm điểm kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ của phụ

nữ có con dưới 5 tuổi/NCS trẻ

1. Bảng chấm điểm kiến thức chăm sóc trẻ của phụ nữ có con dưới 5 tuổi/NCS trẻ

Page 104: luan van sua

93

Câu Nhóm Điểm

C21

Dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ có tác dụng kháng khuẩn 1

Chống dị ứng 1

Gắn bó tình cảm mẹ con 1

Bảo vệ sức khỏe bà mẹ 1

Tiết kiệm cho người mẹ về kinh tế và thời gian 1

Khác 0

Không biết 0

C22 ≤12 tháng 0

13 – 18 tháng 0

>18 – 24 tháng 1

Trên 24 tháng 0

Không biết 0

C23 Dưới 8 bệnh 0

8 bệnh 1

Trên 8 bệnh 1

Không biết 0

C24 Đạt 1

Không đạt 0

Không biết 0

C25 Ăn ít đi 0

Ăn như bình thường 0

Ăn nhiều hơn 1

Không biết 0

C26 Chậm lớn 1

Kém thông minh 1

Hay bị bệnh 1

Khác 0

Không biết 0

C27 Chống khô mắt 1

Tăng sức đề kháng 1

Giúp cơ thể phát triển 1

Khác 0

Không biết 0

C28 Thuốc đi ngoài 0

Thuốc tiêu chảy 0

Page 105: luan van sua

94

Phụ lục 5: Kế hoạch nghiên cứu và dự trù kinh phí

I. Kế hoạch nghiên cứu

1. Nhân lực:

Điều hành giám sát: Giảng viên hướng dẫn

Điều tra viên: Người nghiên cứu, cán bộ TTYT huyện Sông Lô, chuyên trách dinh dưỡng TYT xã Lãng Công, CTV y tế

thôn bản xã Lãng Công.

2. Kế hoạch nghiên cứu

STT Tên hoạt động Thời gian Địa điểm Người thực hiện Người giám sát Nguồn lực Dự kiến kết quả

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

1Xây dựng đề cương

nghiên cứu

15/07/2013 -

30/09/2013ĐHYTCC Nghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫn

Máy tính, giấy,

bút, tài liệu

tham khảo

Bản đề cương

nghiên cứu hoàn

chỉnh

2

Gửi đề cương nghiên

cứu để xin ý kiến của

hội đồng đạo đức

30/09/2013 Nghiên cứu viênBản đề cương

giấy

Đề cương được

gửi

3

Bảo vệ đề cương nghiên

cứu trước hội đồng đạo

đức và sửa đề cương

nghiên cứu

07/10/2013 -

30/10/2013

Giảng đường

trường

ĐHYTCC

Nghiên cứu viênGiảng viên hướng

dẫn

Máy tính, máy

chiếu, tài liệu

phát tay

Bảo vệ thành

công

4 Thử nghiệm bộ công cụ 01/11/2013 – Xã Lãng Nghiên cứu viên Giảng viên hướng Bộ câu hỏi Tiến hành thử

Page 106: luan van sua

95

thu thập số liệu 03/11/2013 Công dẫnnghiệm được bộ

công cụ

5Chỉnh sửa bộ công cụ

thu thập số liệu

03/11/2013 –

07/11/2013

Xã Lãng

CôngNghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫnMáy tính

Có được bộ công

cụ hoàn chỉnh và

phù hợp

Giai đoạn 2: Thực hiện nghiên cứu

1Liên hệ với xã Lãng

Công30/10/2013

Xã Lãng

CôngNghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫn, bên hỗ trợ

kinh phí

Giấy giới

thiệu, điện

thoại

Nhận được sự hợp

tác của xã

2Liên hệ trước các đối

tượng định phỏng vấn

03/11/2013 –

07/11/2013

Xã Lãng

CôngNghiên cứu viên Điện thoại

Liên hệ được và đạt

lịch phát vấn

3 In phiếu phỏng vấn 07/11/2013Cửa hàng

photocopyNghiên cứu viên

Giấy, mực

in, máy in

In đủ số lượng

phiếu, phiếu không

bị lỗi

4 Tiến hành phỏng vấn08/11/2013 –

08/12/2013

Xã Lãng

CôngNghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫn, bên hỗ trợ

kinh phí

Bộ câu hỏi,

bút bi

Thu thập được số

phiếu yêu cầu

5Nhập liệu và làm sạch

số liệu

01/12/2013 –

30/12/2013

Trường

ĐHYTCCNghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫn, bên hỗ trợ

kinh phí

Máy tínhThông tin được

nhập vào máy

Page 107: luan van sua

96

6 Phân tích số liệu01/01/2014 –

30/01/2014

Trường

ĐHYTCCNghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫnMáy tính

Phân tích được đầy

đủ thông tin cần

thiết.

7 Viết báo cáo đề tài01/02/2014 –

14/05/2014

Trường

ĐHYTCCNghiên cứu viên

Giảng viên hướng

dẫnMáy tính

Viêt luận v ăntheo

kết quả nghiên cứu

8Nộp luận văn

20/05/2014Trường

ĐHYTCCNghiên cứu viên Máy tính Luận vănhoàn chỉnh

9Hồi cứu phân tích số

liệu, viết báo cáo08-09/2015

TTYTDP

Vĩnh phúcNghiên cứu viên

Báo cáo đề tài cấp

cơ sở

Page 108: luan van sua

97

II. BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ

STT Nội dung Số lượngĐơn giá

(đ)

Thành tiền

(đ)

1. Phô tô báo cáo, tài liệu tham khảo 1000 trang 500 500.000

2. In đề cương 3 lần x 60 trang 180 trang 1000 180..000

3. Phô tô phiếu điều tra 06 trang x 266 1596 trang 500 788.000

4. Tập huấn điều tra viên 12 người 100.000 1.200.000

5. Điều tra thử 5 người 50.000 250.000

6. Bồi dưỡng ĐTV cân, đo chiều cao 10 người 100.000 1.000.000

7. Quà cho trẻ cân, đo 266 trẻ 5.000 1.330.000

8. Bồi dưỡng ĐTV thu thập số liệu 266 phiếu 20.000 5.320.000

9. Bồi dưỡng người trả lời phỏng vấn 266 người 10.000 2.660.000

10. Bồi dưỡng cộng tác viên (người dẫn

đường, phụ cân đo)

10 người 100.000 1.000.000

11. Bồi dưỡng giám sát viên, thu thập số

liệu, nhập liệu.

2 người 500.000 1.000.000

12. In báo cáo đề tài: 90 trang x 5 lần 450 trang 1000 450.000

13. Chi phí khác 3.000.000

Tổng cộng 18.678.000

( Bằng chữ: Mười tám triệu sáu trăm bảy mươi tám ngàn đồng chẵn)

Page 109: luan van sua

98

Phụ lục 6: Danh sách cán bộ tham gia điều tra dinh dưỡng tại xã Lãng Công,

huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

STT Họ và tên Đơn vị công tác Công việc tham gia

1. Nguyễn Nam Tiến TTYT dự phòng tỉnh Vĩnh Phúc Cân đo và tổ chức

2. Hà Thị Nguyên TTYT huyện Sông Lô Cân đo trẻ

3. Lê Thị Hà Trạm y tế xã Lãng Công Phỏng vấn

4. Lê Thị Hương Trạm y tế xã Lãng Công Phỏng vấn

5. Nguyễn Thị Thanh

Phương

Trạm y tế xã Lãng Công Phỏng vấn

6. Lương Thị Oanh Y tế thôn bản Cân đo

7. Nguyễn Thị Liên Y tế thôn bản Cân đo

8. Lê Thị Sen Y tế thôn bản Câm đo