20
http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ Số 269 (7.982) Thứ Sáu ngày 25/9/2020 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRONG SỐ NÀY 14 CHÀO NGÀY MớI B áo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp vừa qua, lãnh đạo Thanh tra Chính phủ (thay mặt Chính phủ) đánh giá, tham nhũng đang từng bước được kiềm chế và có chiều hướng thuyên giảm, mặc dù vẫn còn phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực và tinh vi hơn, nhất là tình trạng “tham nhũng vặt”, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc để vụ lợi. (Trang 2) Cấm mọi hình thức “khuyến khích” đưa sách tham khảo vào trường học 2 13 Giá thịt lợn hơi: Bất chấp các biện pháp “hạ nhiệt” Dự án Khu giáo dục Nguyễn Trãi bị “đóng băng” 13 năm: Phó Thủ tướng chỉ đạo Hà Nội kiểm tra, giải quyết N gày 24/9, Đảng uỷ Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tổ chức Đại hội Đảng các cấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp nhiệm kỳ 2020 - 2025. Tổng kết công tác tổ chức Đại hội Đảng các cấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp (Trang 4) Phiên xử vụ án thất thoát tại Vinafood II T AND TPHCM vừa mở phiên xử 16 bị cáo gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng tại Cty lương thực Trà Vinh, trực thuộc TCty lương thực Miền Nam (Vinafood II). lTrốn khỏi nơi cách ly có thể bị xử phạt hành chính lên đến 10 triệu đồng hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. (Ảnh minh họa). Chiều qua (24/9), tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh Covid-19, một số thành viên cho rằng bên cạnh biện pháp mang tính khuyến nghị, cần có quy định mang tính bắt buộc trong phòng, chống dịch và xử phạt người vi phạm. (Trang 3) “Diện mạo” của tham nhũng BỘ TƯ PHÁP: Chuyển CQĐT nghi án “dìm giá” tài sản bán đấu giá C hánh Thanh tra Bộ Tư pháp vừa ký Kết luận thanh tra số 17/KL-TTr về chấp hành các quy định pháp luật với Cty đấu giá hợp danh Hà Thành. (Trang 6) CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN: Ban Chấp hành khóa mới phải vừa có đức vừa có tài S áng qua (24/9), phát biểu tại Đại hội (ĐH) Đảng bộ TP. Cần Thơ lần thứ XIV nhiệm kỳ 2020-2025, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, công tác nhân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là nhân tố bảo đảm cho thành công của ĐH và triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết của ĐH… (Trang 3) V iệc đề ra mục tiêu và giải pháp cụ thể đưa Quảng Ninh sớm trở thành một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của phía Bắc được coi là bước đi mang tính kế thừa, có kế hoạch bài bản và khả thi đối với một tỉnh mà từ trước tới nay luôn được đánh giá là năng động, tiên phong đổi mới trên tinh thần dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm… QUẢNG NINH: Phấn đấu thành trung tâm phát triển năng động, toàn diện (Trang 7) Cần xử lý nghiêm VI PHẠM PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19: (Trang 10-11)

VI PH M PHÒNG CH NG D CH COVID 19: C n x lý nghiêm B Din mo … · 2021. 1. 12. · n 10 tri u ng ho c truy c u trách nhi m hình s n u gây h u qu nghi êm tr ng. (nh minh ha)

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn

    BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ

    Số 269 (7.982) Thứ Sáu ngày 25/9/2020XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

    TRONG SỐ NÀY

    14

    CHÀO NGÀY MớI

    Báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạiphiên họp vừa qua, lãnh đạo Thanh tra Chính phủ(thay mặt Chính phủ) đánh giá, tham nhũng đang từngbước được kiềm chế và có chiều hướng thuyên giảm,mặc dù vẫn còn phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vựcvà tinh vi hơn, nhất là tình trạng “tham nhũng vặt”,nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanhnghiệp trong giải quyết công việc để vụ lợi.

    (Trang 2)

    Cấm mọi hình thức “khuyến khích” đưa sách tham khảo vào trường học 2

    13

    Giá thịt lợn hơi:

    Bất chấp các biện pháp “hạ nhiệt”

    Dự án Khu giáo dục Nguyễn Trãi bị “đóng băng” 13 năm:

    Phó Thủ tướng chỉ đạo Hà Nội kiểm tra, giải quyết

    Ngày 24/9, Đảng uỷ Bộ Tư pháp đã tổ chức Hộinghị Tổng kết công tác tổ chức Đại hội Đảng cáccấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp nhiệm kỳ 2020 - 2025.

    Tổng kết công tác tổ chức Đại hội Đảngcác cấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp

    (Trang 4)

    Phiên xử vụ án thất thoát tạiVinafood II

    TAND TPHCM vừa mở phiên xử 16 bị cáo gâythất thoát hàng trăm tỷ đồng tại Cty lương thựcTrà Vinh, trực thuộc TCty lương thực Miền Nam(Vinafood II).

    lTrốn khỏi nơi cách ly có thể bị xử phạt hành chính lên đến 10 triệu đồng hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. (Ảnh minh họa).

    Chiều qua (24/9), tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnhCovid-19, một số thành viên cho rằng bên cạnh biện pháp mang tính khuyến nghị, cầncó quy định mang tính bắt buộc trong phòng, chống dịch và xử phạt người vi phạm.

    (Trang 3)

    “Diện mạo” của tham nhũng

    BỘ TƯ PHÁP:

    Chuyển CQĐT nghi án “dìm giá” tài sản bán đấu giá

    Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp vừa ký Kết luậnthanh tra số 17/KL-TTr về chấp hành các quyđịnh pháp luật với Cty đấu giá hợp danh Hà Thành.

    (Trang 6)

    CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN:

    Ban Chấp hành khóa mới phải vừa có đức vừa có tàiSáng qua (24/9), phát biểu tại Đại hội (ĐH) Đảng bộ TP. Cần Thơ lần thứ XIV nhiệm kỳ 2020-2025, Ủy viênBộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, công tác nhân sự có ý nghĩa vô cùngquan trọng, là nhân tố bảo đảm cho thành công của ĐH và triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết của ĐH…

    (Trang 3)

    Việc đề ra mục tiêu và giải pháp cụ thể đưa QuảngNinh sớm trở thành một trong những trung tâmphát triển năng động, toàn diện của phía Bắc được coilà bước đi mang tính kế thừa, có kế hoạch bài bản vàkhả thi đối với một tỉnh mà từ trước tới nay luôn đượcđánh giá là năng động, tiên phong đổi mới trên tinhthần dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm…

    QUẢNG NINH:Phấn đấu thành trung tâm phát triển

    năng động, toàn diện

    (Trang 7)

    Cần xử lý nghiêmVI PHẠM PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19:

    (Trang 10-11)

  • 2 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 THờI Sự[email protected]

    Báo cáo trước Ủy banThường vụ Quốc hội(UBTVQH) tại phiên họp vừaqua, lãnh đạo Thanh tra Chínhphủ (thay mặt Chính phủ) đánhgiá, tham nhũng đang từng bướcđược kiềm chế và có chiều hướngthuyên giảm, mặc dù vẫn cònphức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnhvực và tinh vi hơn, nhất là tìnhtrạng “tham nhũng vặt”, nhũngnhiễu, gây phiền hà cho ngườidân, doanh nghiệp trong giảiquyết công việc để vụ lợi.

    Về báo cáo này, Ủy ban Tưpháp (UBTP) của Quốc hội chorằng, còn sơ lược, chưa cụ thểvề tình hình tham nhũng năm

    2020. UBTP lập luận, việc đánhgiá, phản ánh đúng, đầy đủ tìnhhình tham nhũng năm 2020 sẽlà cơ sở quan trọng cho việc dựbáo về tình hình tham nhũnggiai đoạn tới để đề ra giải phápphòng chống tham nhũng sátthực, hiệu quả.

    Mặc dù lời lẽ “khiêmnhường” nhưng UBTVQH chorằng tham nhũng vẫn diễn biếnphức tạp, có biểu hiện tinh vi hơn.Tất nhiên, không thể không ghinhận, những cố gắng của Chínhphủ, các cơ quan tư pháp, cơquan hữu quan trong công tácđấu tranh phòng, chống thamnhũng (PCTN).

    Theo đó, năm 2020, với sựvào cuộc của cả hệ thống chínhtrị, công tác PCTN tiếp tục đượctăng cường và đạt được nhiềukết quả tích cực. Nhiều vụ việc,vụ án tham nhũng nghiêm trọng,phức tạp đã được phát hiện,khởi tố, điều tra, xử lý nghiêmminh, tỷ lệ thi hành án kinh tế,tham nhũng, thu hồi tài sảntham nhũng có nhiều tiến bộ.

    Về PCTN, có lẽ ai cũng nhậnra nó vẫn diễn biến phức tạp,không chỉ là “có biểu hiện tinhvi hơn” mà thực sự tinh vi, số vụán tham nhũng được phát hiệncòn lâu mới phản ánh đúng thựctrạng tham nhũng.

    Điều này bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân, nhưng phải nói làchính sách, pháp luật còn nhiều“lỗ hổng”, đặc biệt trong lĩnh

    vực quản lý đất đai. Không phảitự nhiên, tình hình khiếu nại, tốcáo (KNTC) của công dân vềđất đai vẫn chiếm tỷ lệ lớn vànóng bỏng. Nhiều vụ án điểmthời gian qua được đưa ra xétxử, bị can là những cán bộ caocấp cho thấy điều này. Phòngbao giờ cũng quan trọng hơnchống, bởi tội phạm thamnhũng trong môi trường “nhómlợi ích” không dễ tìm chứng cứđể đấu tranh. Đáng tiếc, côngtác phòng mãi vẫn là khâu yếunhất. Vẫn tình trạng chung,không cơ quan kiểm tra, thanhtra nào phát hiện ra thamnhũng ở ngành mình, địaphương mình.

    Theo UBTVQH, một số kiếnnghị trong Báo cáo của Chínhphủ về hoàn thiện cơ chế chính

    sách để PCTN còn chưa cụ thể,chưa làm rõ những văn bản cầnban hành mới, những quy địnhcần phải sửa đổi, bổ sung; một sốquy định còn gặp khó khăn,vướng mắc nhưng chưa nêu rõnhững vấn đề nào thì các cơ quantiến hành tố tụng, cơ quan hữuquan có thể hướng dẫn thực hiện;những vấn đề nào thì cần phải doUBTVQH giải thích.

    Bắt đúng “bệnh” mới có“phác đồ” đúng. Bác sỹ khám vàkê đơn bao giờ cũng phải giỏi vềy lý, y thuật, y đức. Trong lĩnh vựcPCTN cũng vậy. Nhận ra “diệnmạo”, nguyên nhân để thamnhũng “tàng hình”, ẩn nấp, hoạtđộng có ý nghĩa vô cùng quantrọng. PCTN đang và tiếp tục đòihỏi quyết tâm chính trị lớn!

    NGÔ ĐỨC HÀNH

    CHÀO NGÀY MớI

    “Diện mạo” của tham nhũng

    Chiều qua (24/9), tại trụ sở Trung ươngĐảng, Tiểu ban Tổ chức phục vụ Đại hộiXIII của Đảng đã họp phiên thứ ba dưới sự chủtrì của Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực BanBí thư Trần Quốc Vượng, Trưởng Tiểu ban.

    Kết luận tại phiên họp, ông Trần Quốc Vượngđánh giá cao Tổ giúp việc Tiểu ban, Văn phòngTrung ương Đảng và các cơ quan có liên quan trongthời gian qua đã chủ động xây dựng chương trình,kế hoạch, tích cực điều phối các công việc chuẩnbị tổ chức phục vụ Đại hội. Về cơ bản, công tácchuẩn bị được triển khai theo đúng tiến độ, bảo đảmyêu cầu. Một số việc được triển khai sớm như: xácđịnh địa điểm tổ chức Đại hội; thành lập Trung tâmBáo chí Đại hội; triển khai kế hoạch tuyên truyền;

    chuẩn bị cơ sở vật chất, bảo đảm an ninh, trật tự…Thường trực Ban Bí thư yêu cầu các cơ quan,

    đơn vị tiếp tục rà soát, triển khai các nhiệm vụđược Tiểu ban phân công chủ trì và tăng cườngphối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan, tránhđể sót việc, chậm việc, bảo đảm công tác phục vụđược thực hiện chu đáo, tiết kiệm, an toàn tuyệtđối. Trước hết, cần xây dựng phương án chi tiếtvà đôn đốc việc triển khai sớm một số công việctrọng tâm như: phương án bảo đảm an ninh, trậttự cho Đại hội; công tác tuyên truyền của Đại hộiXIII; bố trí nơi ăn, nghỉ của đại biểu và phươngtiện phục vụ Đại hội XIII; hoàn thiện cơ sở vậtchất, trang thiết bị phục vụ Đại hội tại hội trường...

    ĐỨC DUY

    Hôm qua (24/9), Đảng ủy Khối các cơ quanTrung ương đã tổ chức Hội nghị tổng kếtcông tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luậtcủa Đảng, nhiệm kỳ 2015 – 2020.

    Báo cáo tại hội nghị, Phó Bí thư Đảng ủyKhối các cơ quan Trung ương Trương Xuân Cừcho biết, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đảng ủy Khốivà các cấp ủy trực thuộc đã tích cực thực hiệnnhiệm vụ kiểm tra, giám sát, trong đó tập trungở các địa bàn trọng điểm, các vụ việc tồn đọng,đơn thư phức tạp, kéo dài từ các nhiệm kỳtrước... Đặc biệt, số lượng các cuộc kiểm tra,giám sát tăng vượt bậc so với chỉ tiêu đề ra; chấtlượng được nâng lên; phương pháp, hình thức,nội dung kiểm tra, giám sát được đổi mới theo

    đúng quy trình, quy định. Trong nhiệm kỳ, cấpủy và ủy ban kiểm tra các cấp trong Đảng bộKhối đã thi hành kỷ luật 648 đảng viên; đình chỉsinh hoạt đảng đối với 32 trường hợp; xóa tên,cho rút khỏi danh sách đảng viên 56 trường hợp.

    Một số cấp ủy, đặc biệt là người đứng đầu vẫnchưa quan tâm đúng mức đối với công tác kiểm tra,giám sát; chưa thấy hết hiệu quả của việc kiểm tra,giám sát như là một giải pháp giữ vững kỷ cương,kỷ luật, sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.

    Hiện, Đảng bộ Khối đang tập trung chuẩn bịĐại hội của Đảng bộ Khối và Đại hội lần thứ XIIIcủa Đảng sắp tới, trong đó chú ý nội dung, côngtác nhân sự, đặc biệt là bộ máy Ủy ban Kiểm traĐảng ủy Khối. KHÁNH CHI

    Cấm mọi hình thức“khuyến khích”đưa sách tham khảovào trường họcChiều 23/9, chủ trì cuộc họpcủa Hội đồng quốc gia Giáodục và Phát triển nhân lực (Hộiđồng), Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam cho rằng, qua 6 năm thựchiện, lộ trình đổi mới thi đến naycơ bản đã hoàn thành. Năm naydù bị ảnh hưởng của dịch bệnhCovid-19 nhưng chúng ta đã tổchức tốt kỳ thi và các trường đạihọc đang thực hiện xét tuyểntheo tiến độ. Tới đây, BộGD&ĐT sẽ có báo cáo Chínhphủ về 6 năm thực hiện đổi mớithi. Thời gian tới, Bộ GD&ĐTcần tập trung xây dựng ngânhàng đề thi ngày càng phongphú, có lộ trình công khai để thísinh học, ôn luyện; đẩy mạnhứng dụng công nghệ, có lộ trìnhtiến tới thi qua máy càng nhiềucàng tốt, thi nhiều đợt trongnăm, thi qua các trung tâm khảothí độc lập, thi tại trường.

    Trước đó, phát biểu tại phiênhọp, các thành viên Hội đồng chorằng, Kỳ thi không chỉ thực hiệntheo đúng Luật Giáo dục mà còntạo động lực thúc đẩy công tácdạy và học; đánh giá chất lượnggiáo dục trên cả nước; làm cơ sởxây dựng, ban hành cơ chế, chínhsách liên quan đến giáo dục. Nếukhông tổ chức kỳ thi, học sinhkhông có động lực học tập, cácthầy cô giáo cũng sẽ không nỗlực đổi mới phương pháp dạyhọc. Vì vậy, đề nghị tiếp tục giữổn định phương án tổ chức Kỳ thitốt nghiệp THPT như năm 2020nhưng tăng cường chuẩn hóa,ứng dụng công nghệ trong tổchức thi.

    Về SGK, sách tham khảo,Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đềnghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu đưaSGK tới tay học sinh, giảm cáckhâu trung gian; khuyến khích sửdụng lại SGK cũ. Riêng sáchtham khảo không được đưa vàonhà trường và Bộ GD&ĐT cầnsửa đổi, bổ sung quy định, khôngchỉ cấm việc ép phụ huynh, họcsinh mua sách tham khảo mà phảicấm mọi hình thức “khuyếnkhích” đưa sách tham khảo vàotrường học. Đ.QUANG

    Bảo đảm chu đáo, an toàn cho Đại hội Đảng lần thứ XIII

    Công tác kiểm tra giúp giữ vững kỷ cương, kỷ luật, sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng

    Ngày 24/9, đoàn đại biểu Việt Nam (doTrung tướng Nguyễn Thanh Sơn - Cụctrưởng Cục Đối ngoại, Bộ Công an dẫn đầu) đãtham dự Hội nghị Quan chức cấp cao ASEANvề Phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia lầnthứ 20 (SOMTC 20) được tổ chức theo hìnhthức trực tuyến.

    Phát biểu tại hội nghị, Trung tướng NguyễnThanh Sơn cho rằng, việc giãn cách xã hội vàtăng cường làm việc trực tuyến đã khiến tộiphạm triệt để lợi dụng không gian mạng để thựchiện các hành vi phạm tội. Các hoạt động giaodịch thương mại điện tử, thanh toán qua hệthống ngân hàng, trung gian thanh toán tăngmạnh trong thời kỳ giãn cách xã hội trở thànhđiều kiện khiến hoạt động tội phạm sử dụngcông nghệ cao gia tăng cả về số vụ, tính chất,mức độ nghiêm trọng với nhiều phương thức,thủ đoạn mới, ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnhvực đời sống xã hội, gây khó khăn trong công

    tác phòng ngừa, đấu tranh. Hành vi lừa đảochiếm đoạt tài sản có chiều hướng gia tăng,trong đó, nhiều vụ việc liên quan đến hoạt độngbuôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng kém chấtlượng, nhất là các mặt hàng thiết yếu, vật tư y tếphục vụ phòng, chống dịch Covid-19.Љ

    Việt Nam đề nghị các nước tăng cường xâydựng lòng tin, trao đổi thông tin cấp cao giữa cơquan thực thi pháp luật các nước ASEAN, khôngđể các tổ chức, cá nhân lợi dụng lãnh thổ nước nàychống lại nước kia; cơ quan thực thi pháp luật cácnước ASEAN cần tiếp tục duy trì và củng cố quanhệ hợp tác trong đấu tranh phòng, chống tội phạmxuyên quốc gia; đẩy mạnh trao đổi thông tin, tìnhhình, xu hướng và tăng cường mở các chiến dịchđiều tra chung, triệt phá các băng nhóm tội phạmxuyên quốc gia ở khu vực; hoàn thiện các văn bảnpháp lý tạo khuôn khổ cho hợp tác phòng, chốngtội phạm của ASEAN và giữa ASEAN với cácnước đối tác, đối thoại… BẢO AN

    Tăng cường điều tra chung, triệt phá các băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia

    lChiều 24/9, Thường trựcThành ủy Hà Nội làm việc với BanCán sự Đảng Bộ KH&ĐT về kếtquả phối hợp công tác. Tại hộinghị, TP Hà Nội nêu 4 nhóm kiếnnghị với Bộ KH&ĐT, trong đó cóviệc Bộ KH&ĐT phối hợp với cácbộ tham mưu, báo cáo Chính phủ,Quốc hội tăng tỷ lệ điều tiết ngânsách cho TP lên trên mức 35% đểđảm bảo nguồn lực thực hiện cácnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộicủa Thủ đô giai đoạn 2021-2025;hỗ trợ TP trong việc chuẩn bị hồ sơ,thẩm định, trình Chính phủ vàQuốc hội phê duyệt chủ trương đầutư 2 tuyến đường sắt đô thị (tuyếnsố 3 đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai;tuyến số 5 đoạn Văn Cao - NgọcKhánh - Hòa Lạc)… B.AN

    lNgày 24/9, chủ trì hội nghịtrực tuyến Tư lệnh Lực lượng Quốcphòng các nước ASEAN lần thứ 17(ACDFM-17), Thượng tướng PhanVăn Giang - Tổng Tham mưu trưởngQĐND Việt Nam, Thứ trưởng BộQuốc phòng đã chia sẻ những quanngại về diễn biến phức tạp trên BiểnĐông thời gian qua và đề nghị cácnước kiềm chế các hành động có thểlàm phức tạp tình hình, tăng cườngđối thoại, hợp tác để tháo gỡ nhữngbất đồng trên cơ sở luật pháp quốctế; đề nghị Quân đội các nướcASEAN tiếp tục nâng cao khả năngphối hợp hoạt động chung; phát huyhơn nữa vai trò, tính hiệu quả củacác cơ chế hợp tác sẵn có trong kênhquân sự nhằm xây dựng lòng tin,tăng cường đoàn kết giữa Quân độicác nước ASEAN... T.TÂM

    lTại buổi họp báo giới thiệu Đềán “Cải cách mô hình kiểm tra chấtlượng, kiểm tra an toàn thực phẩmđối với hàng hóa nhập khẩu”chiều 24/9, Tổng cục Hải quan chobiết, Bộ Tài chính đã có Tờ trình Thủtướng Chính phủ xem xét phê duyệtĐề án với mục tiêu cải cách căn bản,toàn diện công tác kiểm tra chuyênngành đối với hàng hóa nhập khẩu;cắt giảm thủ tục hành chính, cắtgiảm nguồn lực, giảm chi phí, giảmthời gian thông quan hàng hóa; giúpnâng cao ý thức trách nhiệm củadoanh nghiệp trong việc tuân thủpháp luật về chất lượng, về an toànthực phẩm (ATTP) của hàng hóa,bảo vệ an toàn cho cộng đồng,người tiêu dùng. T.QUYÊN

    TIN VắN

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 [email protected]

    Hiện Việt Nam đã qua 22ngày liên tiếp không ghi nhận camắc Covid-19 trong cộng đồng,cơ bản các ổ dịch đã được kiểmsoát. Tuy nhiên, tại các đô thị lớn,mật độ dân cư cao, nguy cơ lâynhiễm còn hiện hữu nếu vẫn còntình trạng chủ quan, lơ là củangười dân trong việc thực hiệnnghiêm các biện pháp phòng,chống dịch.

    BCĐ nhận định tình hình trênthế giới cho thấy dịch bệnh ởnhiều nước đã bùng phát trở lạisau khi nới lỏng các biện phápkiểm soát, cách ly xã hội. Côngtác phòng, chống dịch sẽ gặpnhiều khó khăn hơn khi mùa đôngsắp đến, điều kiện thời tiết thuậnlợi cho virus phát triển, lây lan.Theo một số chuyên gia, hiện nayViệt Nam tiềm ẩn 4 nguồn cónguy cơ lây nhiễm lớn nhất. Đó làđối tượng nhập cảnh trái phép; đốitượng nhập cảnh hợp pháp nhưng

    không thực hiện nghiêm túc quyđịnh cách ly, giám sát y tế; nguồnbệnh lưu hành trong cộng đồng;một số mặt hàng nhập khẩu đượcsản xuất hoặc vận chuyển qua cácnước có dịch bệnh. Trong đó,BCĐ thống nhất nhận định nguycơ lây nhiễm lớn nhất từ đối tượngnhập cảnh hợp pháp, không thựchiện nghiêm các biện pháp cáchly, giám sát y tế.

    Từ những nhận định nêu trên,các chuyên gia đưa ra một số giảipháp trọng tâm trong thời gian tới:ngăn chặn người nhập cảnh bấthợp pháp, chủ yếu trên đường bộ;quản lý chặt chẽ người nhập cảnhhợp pháp. Đặc biệt, cần nêu caotinh thần trách nhiệm của các địaphương trong thực hiện các biệnpháp phòng, chống dịch, trong đólưu ý thực hiện nghiêm khai báoy tế bắt buộc, cập nhật tình hìnhsức khỏe hàng ngày trong thờigian cách ly, giám sát y tế đối với

    người nước ngoài nhập cảnh vàoViệt Nam. Bên cạnh biện phápmang tính khuyến nghị, các thànhviên BCĐ nhấn mạnh cần có quyđịnh mang tính bắt buộc trongphòng, chống dịch, có biện phápxử phạt người vi phạm.

    Các thành viên Ban Chỉ đạođề nghị quy trách nhiệm cụ thểđối với từng bộ ngành, địaphương trong phòng, chống dịch,không nói chung chung. Đơn cử,nếu để xảy ra dịch bệnh trongbệnh viện, cơ sở y tế thì Bộ Y tếphải chịu trách nhiệm. Chínhquyền địa phương phải chịu tráchnhiệm quản lý, cách ly, bảo đảman toàn phòng, chống dịch khôngchỉ đối tượng chuyên gia, laođộng nước ngoài,… mà cả nhữngđoàn khách nước ngoài của cácbộ, ngành Trung ương. Bộ Y tếcần khẩn trương phối hợp với cácnhà mạng tích hợp thêm tínhnăng cho ứng dụng khai báo y tếbắt buộc để người nhập cảnh phảicập nhật tình hình sức khoẻ hàngngày trong thời gian cách ly,giám sát y tế.

    Ban Chỉ đạo cũng giao Bộ Ytế rà soát ngay các hướng dẫn, quytrình phòng, chống dịch bệnh,chuyển thành danh sách các côngviệc (check-list) chi tiết nhất cóthể, dễ hiểu, dễ làm, “chi tiết đến

    tận từng cơ sở”. Trước mắt, tất cảgiám đốc bệnh viện phải kiểm trađịnh kỳ việc thực hiện các côngviệc phòng, chống dịch, báo cáotrực tuyến, cập nhật lên bản đồchống dịch. Bộ Y tế khuyến nghịngười dân chỉ nên đến khám, chữabệnh tại những bệnh viện an toàn,phòng khám an toàn, thực hiệnđầy đủ các quy định phòng, chốngdịch bệnh.

    Ngoài ra, Bộ Y tế phải chỉ đạocác bệnh viện đẩy mạnh hoạtđộng đăng ký khám bệnh quamạng cho người dân để các cơ sởy tế có sự chuẩn bị trước, trừnhững trường hợp cấp cứu; rà

    soát, siết lại việc thực hiện phânluồng khám, chữa bệnh trongbệnh viện; hướng dẫn cụ thể đốivới các trường hợp xét nghiệmkhi nghi nhiễm Covid-19 trongbệnh viện.

    Chỉ đạo đề nghị Bộ Giáo dụcvà Đào tạo phát động trong tất cảcác trường học thực hiện định kỳcác công việc phòng, chống dịch,hiệu trưởng báo cáo hàng ngày,hàng tuần để đảm bảo trường họcan toàn, lớp học an toàn, từ đó lantoả ra cộng đồng, trong các côngsở, khách sạn, nhà máy, xí nghiệp,cơ sở kinh doanh…

    VÂN THANH

    VI PHẠM TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19:

    Cần xử lý nghiêmChiều qua (24/9), tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo(BCĐ) quốc gia phòng, chống dịch bệnh Covid-19,một số thành viên cho rằng, bên cạnh biện phápmang tính khuyến nghị, cần có quy định mang tínhbắt buộc trong phòng, chống dịch và xử phạtngười vi phạm.

    Vì vậy, Chủ tịch Quốc hội NguyễnThị Kim Ngân đề nghị ĐH tập trung trítuệ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, thậntrọng và sáng suốt lựa chọn (lựa chọnđúng người, sắp xếp đúng việc, bố tríđúng chỗ) bầu ra BCH Đảng bộ khóamới gồm những đồng chí có đủ phẩmchất, năng lực và uy tín, phải vừa có Đứcvừa có Tài, trong đó Đức là gốc.

    Cần Thơ cần xác định rõ vai trò, vị trí trong vùng ĐBSCL

    Đánh giá về những thành tựu CầnThơ đạt được trong 5 năm qua, Chủ tịchQuốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chorằng, kết quả này là tiền đề, là nền tảngquan trọng, tạo đà cho TP phát triểnnhanh và bền vững trong những nămtiếp theo, xứng đáng là thành phố trungtâm của vùng ĐBSCL, đóng góp ngàycàng lớn cho sự phát triển của đất nước,tạo ra một tập thể đoàn kết, thống nhất,đủ sức lãnh đạo Đảng bộ, chính quyềnvà các tầng lớp nhân dân thành phố thựchiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đề ra.

    Để gặt hái nhiều thành tựu trong nhiệmkỳ mới, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu TP Cần

    Thơ cần tập trung phân tích rõ thuận lợi,khó khăn, dự báo bối cảnh, đặc điểm tìnhhình trong những năm tới cũng như tiềmnăng, lợi thế, đặc thù riêng của Cần Thơso với các tỉnh trong vùng. Qua đó, phấnđấu sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng vàphát triển TP Cần Thơ trở thành đô thị hạtnhân; là thành phố xanh, văn minh, hiệnđại mang đậm bản sắc miền Tây Nam Bộ;là trung tâm của vùng trên một số lĩnh vựcquan trọng.

    Theo Chủ tịch Quốc hội, TP Cần Thơcần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chếquản lý, phát huy tiềm năng, lợi thế vàtăng cường liên kết giữa các địa phươngtrong vùng. Cần xác định rõ vai trò, vịtrí của thành phố trong vùng ĐBSCL;trách nhiệm của Cần Thơ trong thúc đẩyliên kết vùng. Chủ động tổ chức liên kếtvới các tỉnh ĐBSCL và khu vực kinh tếtrọng điểm phía Nam. Đồng thời, phảitiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý, sửdụng đất đai và tài nguyên; bảo vệ môitrường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

    Đại tướng Ngô Xuân Lịch: Cấp ủynăng động, sáng tạo, dám nghĩ,dám làm, dám chịu trách nhiệm

    Cũng trong sáng 24/9, Đại hội Đạibiểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ XInhiệm kỳ 2020 – 2025 đã chính thứckhai mạc. Dự và phát biểu chỉ đạo Đạihội, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Uỷ viênBộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòngcơ bản tán thành với những mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp nêu trong Báo cáochính trị Đại hội và nhấn mạnh, tỉnh cầntập trung, dồn sức thực hiện quyết liệt 3khâu đột phá để tạo sự chuyển biến cănbản, có tính quyết định trong giải quyếtcác điểm nghẽn, nút thắt của sự pháttriển. Theo đó, cần có giải pháp đột phá,quyết liệt để giải quyết vấn đề sản xuấtnông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quảthấp, chuyển đổi theo hướng sản xuất quymô lớn, an toàn, hiệu quả và phát triểnbền vững. Tiếp tục dồn sức cho xây dựngxã nông thôn mới, nông thôn mới nângcao và nông thôn mới kiểu mẫu; phát

    triển hài hòa giữa nông thôn và đô thị.Tiếp tục đầu tư phát triển, hoàn thiện

    hạ tầng kinh tế-xã hội, nhất là hệ thốnggiao thông, các khu, cụm công nghiệpđể thu hút đầu tư, phát triển sản xuất.Tập trung cải thiện, nâng cao chỉ số cảicách hành chính và chỉ số hiệu quả quảntrị và hành chính công cấp tỉnh. Nângcao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế,tiếp tục chuyển đổi mô hình phát triểnđể hội nhập quốc tế và tham gia thànhcông cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

    Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh pháttriển văn hóa-xã hội, xây dựng conngười Vĩnh Long phát triển toàn diện,đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bềnvững. Tăng cường công tác quản lý tàinguyên, bảo vệ môi trường gắn vớiphòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, ứng phóvới biến đổi khí hậu. Đảm bảo quốcphòng-an ninh, giữ vững ổn định chínhtrị và trật tự an toàn xã hội.

    Tăng cường công tác xây dựngĐảng, xây dựng hệ thống chính trị trongsạch, vững mạnh. Chú trọng nâng caochất lượng hoạt động của hệ thống chínhtrị ở cơ sở, coi trọng phát triển Đảng.Chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ cánbộ, nhất là các bộ lãnh đạo, quản lý, cánbộ trẻ, cán bộ nữ…

    Cùng với đó, cấp ủy, chính quyền cáccấp phải nâng cao năng lực lãnh đạo,quản lý, năng động, sáng tạo, dám nghĩ,dám làm, dám chịu trách nhiệm để thựchiện thắng lợi 3 khâu đột phá mà báocáo chính trị đã đề ra.

    Đồng chí Ngô Xuân Lịch cũng lưu ý,các đại biểu cần tập trung trí tuệ, đề caotrách nhiệm trước Đảng bộ và nhân dân,sáng suốt lựa chọn những đồng chí có đủphẩm chất, năng lực và thật sự tiêu biểu,gương mẫu để bầu vào BCH Đảng bộ tỉnh.BCH phải là một tập thể thật sự vữngmạnh, tiêu biểu cho trí tuệ và bản lĩnhchính trị của Đảng bộ, lãnh đạo thực hiệnthắng lợi những nhiệm vụ mà Đại hội đềra, xứng đáng với niềm tin và sự mong đợicủa cán bộ, đảng viên và nhân dân.

    ĐÌNH THƯƠNG- NHẬT QUYÊN - NHƯ LAN

    CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN:

    Ban Chấp hành khóa mới phải vừa có Đức vừa có Tài

    Sáng qua (24/9), phát biểu tạiĐại hội (ĐH) Đảng bộ TP. CầnThơ lần thứ XIV nhiệm kỳ2020-2025, Ủy viên Bộ Chínhtrị, Chủ tịch Quốc hội NguyễnThị Kim Ngân nhấn mạnh, côngtác nhân sự có ý nghĩa vôcùng quan trọng, là nhân tốbảo đảm cho thành công củaĐH và triển khai thực hiệnthắng lợi Nghị quyết của ĐH…

    l Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu tại Đại hội.

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có Công điện yêu cầu cácbộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các địa phương

    tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh, bảo đảm thực hiện đầy đủ, nghiêm túccác biện pháp phòng, chống dịch trong phạm vi quản lý, xử lý nghiêmminh các trường hợp vi phạm. Chú trọng phòng, chống dịch tại các đô thịlớn, địa bàn tập trung đông dân cư, các khu vực thường xuyên có tậptrung đông người, trường học, khu công nghiệp, chợ, siêu thị, cơ sở cáchly…; đặc biệt chú ý bảo đảm an toàn, quyết không để dịch bệnh xuất hiện,lây lan trong các cơ sở y tế.

    Bộ Y tế rà soát, hoàn thiện các quy định, hướng dẫn về phòng, chốngdịch trong các hoạt động kinh tế - xã hội, bảo đảm rõ quy trình, thủ tục,trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền trong thựchiện phòng, chống dịch. Hướng dẫn cụ thể việc bảo đảm an toàn các cơ sởy tế, có tiêu chí đánh giá an toàn đối với từng khoa, phòng và cả cơ sở y tế.

    Việc mở lại các đường bay thương mại quốc tế phải bảo đảm an toàn.Tất cả người nhập cảnh đều phải khai báo y tế, xét nghiệm, cách ly,giám sát y tế phù hợp và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịchtheo quy định.

    THờI Sự

  • 4 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 Tư PHÁ[email protected]

    Theo báo cáo tại buổi làm việc,trong Quý III/2020, về cơ bản Tổngcục tiếp tục nghiêm túc triển khainhiệm vụ đảm bảo kế hoạch đã đềra và các chỉ đạo của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ và Lãnh đạoBộ. Cụ thể, việc lãnh đạo, chỉ đạocông tác quản lý ngành tiếp tụcđược quan tâm, chú trọng, công táchoàn thiện, thể chế được tập trungtriển khai thực hiện quyết liệt, đảmbảo đúng tiến độ, chất lượng; hoànthành báo cáo của Chính phủ vềcông tác THA gửi Quốc hội; tỷ lệkết quả thi hành xong về việc và vềtiền đều tăng so với cùng kỳ năm2019 (tăng 0,18% về việc và 1,96%về tiền).

    Công tác chỉ đạo, giải quyết cácvụ việc tín dụng, ngân hàng, các vụviệc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéodài, các vụ việc kinh tế, tham nhũngcó nhiều chuyển biến rõ rệt; côngtác đầu tư xây dựng cơ bản được tậptrung chỉ đạo quyết liệt…

    Tuy nhiên, bên cạnh những kếtquả đạt được, vẫn còn một số tồntại, hạn chế cần tập trung khắcphục, như tiến độ thực hiện một sốnhiệm vụ còn chậm, chất lượng cóviệc còn chưa cao, công tác quản lýđầu tư xây dựng cơ bản có việc cònchưa đáp ứng yêu cầu; công tác

    phối hợp giữa các đơn vị thuộcTổng cục, giữa Tổng cục với cácđơn vị thuộc Bộ và các cơ quanTHADS địa phương có lúc, có việccòn chưa kịp thời, hiệu quả chưacao; kỷ luật, kỷ cương hành chínhcó lúc, có nơi còn chưa nghiêm; ýthức, tinh thần trách nhiệm của mộtsố công chức chưa cao…

    Trong quý IV/2020, Tổng cụcTHADS tiếp tục chỉ đạo quyết liệtcông tác THADS, theo dõiTHADS bảo đảm hoàn thành cácchỉ tiêu năm 2020 được giao theoNghị quyết số 96/2019/QH14 củaQuốc hội và các chỉ tiêu Bộ Tưpháp giao; hoàn thành đảm bảotiến độ, chất lượng nhiệm vụChính phủ, Thủ tướng Chính phủ,Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo Tổng cụcgiao, bảo đảm không để sót, quênnhiệm vụ.

    Tiếp tục triển khai các đoànkiểm tra theo Kế hoạch kiểm tranăm 2020; xây dựng Chương trìnhtrọng tâm của Bộ Tư pháp trong lĩnhvực THADS; triển khai hiệu quảcác hoạt động của Tổ công tác phíaNam của Tổng cục THADS. Đẩynhanh tiến độ tổ chức Kỳ thi nângngạch công chức ngành Tư phápnăm 2020 và tuyển dụng công chứccho các cơ quan THADS; tiếp tục

    thực hiện công tác biệt phái côngchức đến đơn vị còn thiếu biên chếhoặc cần tăng cường để thực hiệnchỉ tiêu, nhiệm vụ được giao…

    Qua đó, Tổng cục THADS đềnghị Lãnh đạo Bộ tiếp tục quan tâm,lãnh đạo, chỉ đạo sát sao đối vớicông tác THADS nói chung và cácmặt công tác của Tổng cục nóiriêng. Đặc biệt, trong bối cảnh khốilượng công việc ngày càng tăng, dựbáo lượng án thụ lý mới sẽ tiếp tụctăng đột biến trong năm 2021 doảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnhCovid-19, Tổng cục THADS cũngđề nghị Vụ Tổ chức cán bộ quantâm, báo cáo Lãnh đạo Bộ ưu tiêncho Tổng cục trong phân bổ biênchế công chức năm 2021, đảm bảokhông thấp hơn biên chế được giaonăm 2020.

    Kết luận, Thứ trưởng MaiLương Khôi nhấn mạnh trong bốicảnh hiện nay, công tác THADSngày càng phức tạp, khối lượngcông việc ngày càng nhiều và nặngnề hơn. Do đó, trong năm tới, Thứtrưởng đề nghị theo dõi, bám sáttừng yêu cầu đặt ra với công tácTHADS ở địa phương và đối vớicác vụ việc phức tạp, kéo dài; đưavào nền nếp công tác kế hoạch tàichính; tiết kiệm kinh phí; đồng thờichủ động đổi mới phương thức,phát huy vai trò của lãnh đạo cấpphó để đáp ứng được các nhu cầucông việc.

    Thứ trưởng cũng chia sẻ nhữngkhó khăn, vướng mắc trong quátrình thực hiện nhiệm vụ, công tácTHADS, qua đó yêu cầu các đơn vịtrao đổi, thảo luận để tìm ra phươngán khắc phục; phải quan tâm, theodõi, giám sát, nhạy bén trong nắmbắt tình hình từng nhiệm vụ, từngđịa phương, từng vụ việc.

    Thứ trưởng cũng yêu cầu phảiđặc biệt tập trung chỉ đạo án kinh tếtham nhũng; đề cao trách nhiệm nêugương; nâng cao hiệu quả quản lýtrong chỉ đạo, tổ chức thực hiệnnhiệm vụ theo hướng quyết liệt, sâusát, trách nhiệm; xác định, theo sátcác địa bàn trọng tâm, trọng điểm.

    THANH TRÀ

    Tổng kết công tác tổ chức Đại hội Đảng các cấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp

    Ngày 24/9, Đảng ủy Bộ Tư pháp đã tổ chức Hộinghị Tổng kết công tác tổ chức Đại hội đảng cáccấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp nhiệm kỳ 2020 -2025. Tham dự có Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơquan Trung ương Huỳnh Tấn Việt.

    Báo cáo tổng kết công tác tổ chức Đại hội đảngcác cấp thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp nhiệm kỳ 2020-2025, đồng chí Nguyễn Kim Tinh, Phó Bí thưThường trực Đảng ủy Bộ Tư pháp cho biết, Đại hộiĐảng bộ, Chi bộ trực thuộc đều được đẩy nhanh tiếnđộ so với kế hoạch, nhất là khi Đại hội Đảng bộ BộTư pháp được chọn làm điểm của Đảng bộ Khối.Công tác văn kiện được chuẩn bị kỹ lưỡng, nghiêmtúc, công phu và rất có chất lượng; phản ánh trungthực, khách quan kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế,nguyên nhân và đề ra được mục tiêu, nhiệm vụ, giảipháp có tính đột phá.

    Việc góp ý cho các dự thảo văn kiện trình Đại hộiXIII của Đảng được thực hiện nghiêm túc, công phu;được tổ chức lấy ý kiến rộng rãi, nhiều lần để thu húttrí tuệ của đông đảo cán bộ, đảng viên trong cơ quan,đơn vị tham gia và thảo luận rất chuyên sâu tại Đạihội. Công tác nhân sự Đại hội được chuẩn bị kỹlưỡng, dân chủ, trách nhiệm, khoa học, theo đúngquy định của Đảng và quy trình nhân sự Đại hội. Cácnhân sự được lựa chọn chuẩn bị trình Đại hội đềugiữ các chức danh chủ chốt của chính quyền, đoànthể; bảo đảm chất lượng, có đủ điều kiện, tiêu chuẩnvới tỷ lệ phiếu bầu cao và rất tập trung.

    Sau khi tổ chức Đại hội thành công, các Đảng bộ,Chi bộ đều đã ban hành Quy chế làm việc; phân côngnhiệm vụ trong cấp ủy; điều chỉnh, bổ sung chươngtrình công tác; ban hành chương trình công tác tất cảnhiệm kỳ và đi vào hoạt động ổn định.

    Nhân dịp này, Đảng bộ Bộ Tư pháp đã đượcnhận Bằng khen của Đảng ủy Khối các cơ quanTrung ương về thành tích xuất sắc trong công tácnăm 2019. Đồng thời các tập thể, cá nhân có thànhtích xuất sắc trong công tác tổ chức Đại hội Đảngbộ Bộ Tư pháp cũng được tặng “Bằng khen của Bộtrưởng Bộ Tư pháp”. P.MAI

    Nằm trong chuỗi các hoạtđộng kỷ niệm 75 năm LiênHợp quốc, ngày 24/9, TrườngĐại học Luật Hà Nội tổ chứcHội thảo khoa học cấp trườngvới chủ đề “75 năm Liên Hợpquốc – Thành tựu, thách thức vànhững đóng góp của Việt Nam”.

    Phát biểu khai mạc Hội thảo,Phó Hiệu trưởng Trường Đại họcLuật Hà Nội Lê Đình Nghịmong muốn, đây là diễn đànkhoa học để các chuyên gia, cácnhà khoa học trong và ngoàitrường, người làm công tác thực

    tiễn và các giảng viên gặp gỡ,trao đổi. Qua diễn đàn, các ýkiến chuyên môn có giá trị sẽnhằm đánh giá khách quan, khoahọc về hoạt động của Liên Hợpquốc cũng như nâng cao hơn nữavai trò của Việt Nam vào sự pháttriển chung của tổ chức này.

    Ông Nghị đánh giá, kể từ khigia nhập Liên Hợp quốc năm 1977đến nay, Việt Nam đã có nhiềuđóng góp, sáng kiến thiết thực vàocác hoạt động của tổ chức này vàngày càng thể hiện được vai trò củamột thành viên tích cực, một quốc

    gia có trách nhiệm đối với cộngđồng quốc tế. Việt Nam là mộttrong những quốc gia tiên phongtrong việc thực hiện các mục tiêudo Liên Hợp quốc đề ra như hoànthành trước thời hạn nhiều Mụctiêu phát triển Thiên niên kỷ và làmột trong những quốc gia đi đầutrong triển khai các mục tiêu pháttriển bền vững. Đặc biệt, trêncương vị Ủy viên không thườngtrực Hội đồng Bảo an, Việt Nam đãvà đang có những đóng góp quantrọng trong việc ủng hộ hòa bình,an ninh thế giới.

    Các đại biểu tham dự Hội thảođã tập trung thảo luận, đánh giáthực tiễn hoạt động của Liên Hợpquốc trên một số lĩnh vực nhưduy trì hòa bình và an ninh thếgiới; phát triển bền vững; bảo vệquyền con người; thúc đẩy sựphát triển của luật quốc tế… vànhững thách thức đặt ra đối vớiLiên Hợp quốc trong bối cảnhhiện nay. Đồng thời, phân tích vềnhững đóng góp của Việt Nam,thành tựu đạt được cùng nhữngkhó khăn, thách thức trong việcthực hiện nghĩa vụ thành viên quahơn 40 năm gia nhập tổ chức này.

    Được biết, Liên Hợp quốcđược thành lập năm 1945 với sứmệnh cao cả là duy trì hòa bình

    và an ninh thế giới, tăng cườngmối quan hệ hữu nghị giữa cácdân tộc nhằm ứng phó với nhữngthách thức chung của nhân loại.Suốt 75 năm qua, Liên Hợp quốcđã khẳng định vai trò trung tâmphối hợp mọi hành động của cácquốc gia trong nỗ lực vì hòa bình,hợp tác, tiến bộ kinh tế - xã hội vàphát triển toàn cầu.

    Bối cảnh nhân loại vẫn phảiđối mặt với không ít những bất ổnnhư hiện nay đòi hỏi Liên Hợpquốc cũng như mọi quốc giathành viên đều phải nỗ lực, gắnkết hơn nữa trong việc thực hiệncác mục tiêu chung nhằm duy trìmột thế giới ổn định, thịnh vượngvà hòa bình. H.THƯ

    Việt Nam có nhiều đóng góp, sáng kiến thiết thực cho Liên Hợp quốc

    lBộ trưởng Lê Thành Long, Thứ trưởng Phan Chí Hiếu và PhóBí thư Đảng uỷ Khối các cơ quan Trung ương Huỳnh Tấn Việttại Hội nghị.

    Tiếp tục chỉ đạo quyết liệtcông tác thi hành án dân sự

    Chiều 24/9, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi đãlàm việc với Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) vềcác nhiệm vụ công tác trọng tâm quý IV/2020.

    lThứ trưởng Mai Lương Khôi và Tổng cục trưởng Nguyễn Quang Thái tại buổi làm việc.

  • Số 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 5XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Tư PHÁ[email protected]

    Việc quy định trách nhiệmhình sự của pháp nhânthương mại trong Bộ luậthình sự (BLHS) 2015 đánhdấu bước phát triển mangtính đột phá trong tư duy lậppháp hình sự của nước ta.

    Có thể nói, quy định về truy cứutrách nhiệm hình sự (TNHS) đối vớipháp nhân thương mại ra đời đã đápứng được những yêu cầu, đòi hỏi cấpbách trong thực tiễn hiện nay. Tuynhiên, từ khi quy định trên có hiệu lựcthì có rất ít pháp nhân thương mại bịđưa ra xét xử tại tòa án. Tình trạng nàycó nhiều nguyên nhân nhưng một trongnhững lý do là quy định về TNHS củapháp nhân thương mại trong BLHSnăm 2015 vẫn chưa thật sự hoàn thiện,còn nhiều vướng mắc khi áp dụng trênthực tế. Đơn cử, quy định của BLHSnăm 2015 không có sự thống nhất khiquy định về bản chất của TNHS củapháp nhân.

    Khoản 1 Điều 8 BLHS quy định vềkhái niệm tội phạm như sau: “Tộiphạm là hành vi nguy hiểm cho xãhội... do người có năng lực trách nhiệmhình sự hoặc pháp nhân thương mạithực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâmphạm...”; với sự giải thích khái niệmtội phạm như vậy, có thể hiểu chủ thểcủa tội phạm ngoài cá nhân còn cópháp nhân thương mại.

    Tuy nhiên, quy định này lại mâuthuẫn với quy định tại khoản 1 Điều75 (điều kiện chịu trách nhiệm hình sựcủa pháp nhân thương mại) là “hànhvi phạm tội được thực hiện nhân danhpháp nhân thương mại”; có thể hiểupháp nhân thương mại không phải làchủ thể trực tiếp thực hiện hành viphạm tội mà vẫn do cá nhân nhândanh pháp nhân thương mại trực tiếpthực hiện.

    Trên cơ sở lý luận về bản chất củaTNHS của pháp nhân thì nên chăng,BLHS năm 2015 cần sửa đổi theohướng quy định thống nhất: chỉ có duynhất một chủ thể của tội phạm là cánhân và hai chủ thể của TNHS là cánhân và pháp nhân thương mại. Điềunày có nghĩa quy định về tội phạm tại

    Điều 8 cần sửa đổi lại theo hướng chỉcó cá nhân mới là chủ thể của tội phạmđể phù hợp với quy định tại Điều 75 vàphù hợp với quy định về tội phạm cụthể mà pháp nhân thương mại phảichịu trách nhiệm hình sự.

    Trong số 33 tội mà pháp nhânthương mại có thể phải chịu tráchnhiệm hình sự, có 22/47 tội thuộcnhóm các tội xâm phạm trật tự quản lýkinh tế (ví dụ như: tội buôn lậu, tội trốnthuế, tội vi phạm quy định về khai thác,bảo vệ rừng và lâm sản...); có 9/12 tộithuộc nhóm các tội phạm về môitrường (ví dụ như: tội gây ô nhiễm môitrường, tội đưa chất thải vào lãnh thổViệt Nam, tội hủy hoại rừng...); 2/68tội thuộc nhóm các tội xâm phạm antoàn công cộng, trật tự công cộng (tộitài trợ khủng bố và tội rửa tiền).

    Bản chất của việc quy định tráchnhiệm hình sự của pháp nhân chỉ làviệc bổ sung các quy định về chủ thểthứ hai phải chịu TNHS, bên cạnh quyđịnh về trách nhiệm hình sự của chủthể thứ nhất (cá nhân) về cùng mộthành vi phạm tội do cá nhân này thựchiện. Tuy nhiên, trong 33 điều luậttrong BLHS có quy định về TNHS củapháp nhân thương mại, chỉ có 26 điều

    luật có cách quy định phù hợp với bảnchất của việc quy định TNHS của phápnhân; trong khi đó, tồn tại 07 điều luậtcó cách quy định trái với bản chất củaviệc quy định TNHS của pháp nhân(quy định hai hành vi phạm tội riêngbiệt cho hai chủ thể chịu TNHS là cánhân và pháp nhân thương mại) đối vớicùng một tội phạm.

    Việc quy định như trên khôngnhững tạo ra sự không bình đẳng giữahai chủ thể phải chịu TNHS mà còntrái với bản chất của việc quy địnhTNHS. Vì vậy, để có sự nhất quántrong quy định của các điều luật củaPhần các tội phạm về các tội danh màpháp nhân thương mại phải chịuTNHS, BLHS năm 2015 nên sửa đổitheo hướng không bổ sung dấu hiệuđịnh tội áp dụng riêng biệt cho phápnhân thương mại như 7 tội nói trên màchỉ nên quy định theo như cách quyđịnh của 26 điều luật còn lại. Đó là:“Pháp nhân thương mại phạm tội quyđịnh tại Điều này thì bị phạt như sau:Phạm tội thuộc trường hợp quy định tạikhoản 1 điều này thì bị phạt... Phạm tộithuộc trường hợp quy định tại khoản 2của điều này thì bị phạt...”.

    ĐỖ NHẬT ÁNH

    ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM:4 tháng, miễn giảm gần 3 tỷ đồng tiền phí do dịch Covid-19

    Nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các đốitượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, liênquan tới lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằngđộng sản, tàu biển (trừ tàu bay), Bộ trưởng Bộ Tàichính đã ban hành Thông tư số 49/2020/TT-BTC(1/6/2020) quy định mức thu, nộp phí trong lĩnhvực đăng ký giao dịch bảo đảm, giảm 20% phí đốivới các trường hợp đăng ký, cung cấp thông tin.Thông tư có hiệu lực từ ngày ký đến hết ngày31/12/2020.

    Trong thời gian qua, các Trung tâm Đăng ký giaodịch, tài sản (thuộc Cục Đăng ký quốc gia giao dịchbảo đảm) đã triển khai thực hiện nghiêm túc việcgiảm phí cho các cá nhân, tổ chức khi yêu cầu đăngký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằngđộng sản, tàu biển (trừ tàu bay) theo quy định tạiThông tư số 49/2020/TT-BTC quy định mức thu, nộpphí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm với mứcgiảm 20% phí đối với các trường hợp đăng ký, cungcấp thông tin. Theo thống kê trong vòng 04 tháng, kểtừ khi triển khai thực hiện Thông tư số 49/2020/TT-BTC, ước tính tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch,tài sản đã giảm được khoảng gần 03 tỷ đồng cho cáccá nhân, tổ chức đến yêu cầu cung cấp dịch vụ công.Ước tính đã giảm phí cho 350.357 lượt phiếu yêu cầuđăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảmtrong đó có hơn 6 nghìn cá nhân, tổ chức được hỗ trợgiảm phí khi đến yêu cầu cung cấp dịch vụ công tạicác Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản.

    Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tác động đếnmọi mặt của đời sống xã hội thì các Trung tâm Đăngký giao dịch, tài sản (đơn vị sự nghiệp tự chủ chithường xuyên) cũng bị ảnh hưởng một phần. Tuynhiên, với cố gắng, nỗ lực của tập thể công chức, viênchức và người lao động của Cục Đăng ký quốc giagiao dịch bảo đảm và các Trung tâm Đăng ký giaodịch, tài sản, cùng với chính sách miễn giảm 20% phítrong 04 tháng liên tiếp với tổng số tiền phí giảm gần03 tỷ đồng đã thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm đối vớixã hội, chung tay cùng Chính phủ, Bộ Tư pháp tháogỡ khó khăn cho các cá nhân, tổ chức trước ảnhhưởng tiêu cực của dịch bệnh toàn cầu.

    HÀ TRỌNG BẮC

    CÀ MAU TRIỂN KHAIVĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐỢT II NĂM 2020: Hơn 2.000 báo cáo viên,tuyên truyền viên được phổ biến các luật mớiVừa qua, Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau - Cơ quanThường trực Hội đồng phối hợp phổ biến,giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh tổ chức Hộinghị trực tuyến triển khai văn bản pháp luật đợt IInăm 2020.

    Ông Trần Hoàng Lộc, Phó Giám đốc phụ trách SởTư pháp – Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng phốihợp PBGDPL tỉnh Cà Mau đến dự và chỉ đạo Hộinghị. Dự Hội nghị có 2.203 đại biểu là lãnh đạo cácngành, các cấp; lực lượng Báo cáo viên pháp luật cấptỉnh, cấp huyện; Tuyên truyền viên pháp luật cấp xãtại 110 điểm cầu của 3 cấp trong tỉnh.

    Trong thời gian 1 ngày làm việc, Hội nghị đượcnghe các báo cáo viên giới thiệu, triển khai quán triệt5 luật gồm: Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm2020; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtPhòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật; Luật Thanh niên năm 2020; LuậtCảnh sát biển Việt Nam năm 2018. Thông qua hộinghị này sẽ giúp cho lãnh đạo các cấp, các ngành nắmbắt kịp thời nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng của cácluật mới ban hành.

    THÀNH ĐẠT – TRỌNG NGHĨA

    Thiết thực hưởng ứng “Ngày vìngười nghèo” (17/10) và “NgàyPháp luật nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam” (09/11), ngày21/9/2020, Cục Trợ giúp pháp lý(TGPL) vừa có văn bản đề nghịGiám đốc Trung tâm TGPL nhànước các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương tích cực tổ chức triểnkhai một số hoạt động.

    Theo đó, tích cực thực hiện vụviệc TGPL cho người được TGPL làngười nghèo và các diện đối tượng

    khác, đặc biệt là các vụ việc tham giatố tụng. Các Trung tâm TGPL phốihợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,các Sở, ngành có liên quan (như Laođộng - Thương binh và Xã hội, Dântộc…) của tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương tổ chức ít nhất 01 đợttruyền thông về trợ giúp pháp lý tạiđịa bàn có đông người nghèo cư trúđể phổ biến các quy định về hoạtđộng trợ giúp pháp lý, đồng thời tưvấn, hướng dẫn giải đáp nhữngvướng mắc pháp luật của người dân

    được trợ giúp pháp lý ngay tại cơ sở;phối hợp với các cơ quan báo chí tạiđịa phương tăng cường truyền thông,giới thiệu về quyền được trợ giúppháp lý, cung cấp địa chỉ, số điệnthoại của Trung tâm trợ giúp pháp lýnhà nước cho người dân, nhất làngười nghèo để họ biết và liên hệ khicó vướng mắc pháp luật.

    Các hoạt động hưởng ứng cần tổchức thường xuyên, liên tục trong cảnăm (tập trung cao điểm vào thời giantừ ngày 10/10/2020 đến ngày10/11/2020). Việc thực hiện các hoạtđộng trên tuân thủ quy định hiện hànhvề phòng, chống dịch Covid-19.

    Cục TGPL

    TIN TứC

    Tổ chức trợ giúp pháp lý hưởng ứng “Ngày vì người nghèo” và “Ngày Pháp luật”

    TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN:

    Có cần quy định dấu hiệu định tội riêng biệt?

    lBộ luật Hình sự quy định tới 9 tội danh đối với pháp nhân thương mại trong lĩnh vực bảovệ môi trường. (Ảnh minh họa)

  • 6 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 CHUYểN độ[email protected]

    Trước đó, Bộ Tư phápnhận được đơn thư của ôngTrần Ngọc Liên và bàNguyễn Thị Hằng (ngụ quậnTây Hồ, Hà Nội) phản ánhvề các sai phạm trong việcthẩm định giá, bán đấu giá tàisản là nhà đất diện tích121m2 tại phường Nhật Tân.

    Năm 2011, vợ chồng bàHằng ký hợp đồng thế chấpquyền sử dụng mảnh đất trênvay tiền ngân hàng. Đến năm2013, vợ chồng bà đượcUBND quận Tây Hồ cấpgiấy phép xây dựng ngôi nhàcao tầng trên mảnh đất.

    Do ông Liên, bà Hằngvi phạm nghĩa vụ thanh

    toán nên NH Thương mạiCP Kỹ thương Việt Nam -Chi nhánh Hoàn Kiếm(Techcombank HoànKiếm) đã phối hợp UBNDphường Nhật Tân thu giữtài sản thế chấp.

    Biên bản thu giữ tài sảnthể hiện, ngân hàng thu giữtài sản bảo đảm là quyền sửdụng đất tại “thửa đất có diệntích 121m2 cùng toàn bộ tàisản gắn liền trên đất”. Tuynhiên, quá trình thu giữ tàisản không thực hiện việc đovẽ lại quyền sử dụng đất vàtài sản gắn liền trên đất.Tháng 7/2014 Techcom-bank Hoàn Kiếm ký hợpđồng thẩm định giá tài sảnvới Cty TNHH MTV Tưvấn & Thẩm định giá SaoMộc thẩm định giá tài sảnbị thu giữ.

    Cty Sao Mộc không thựchiện việc đo vẽ thực tế tài sảnthế chấp làm căn cứ xácđịnh giá, từ đó không pháthiện việc gia đình bà Hằngxây dựng công trình trên

    diện tích mặt bằng 146,7m2

    (trong khi diện tích đượcquận Tây Hồ cấp phép chỉlà 121m2).

    Do không thực hiện việcđo vẽ và kiểm tra hiện trạngthực tế tài sản thu giữ nênCty Hà Thành đã ban hànhthông báo bán đấu giá tàisản là ngôi nhà có diện tích50m2, nhưng thực tế là ngôinhà 3 tầng diện tích gần500m2 xây dựng, trên phầnmặt bằng thực tế 146,7m2.

    Ngày 31/8/2015, Cty HàThành tổ chức phiên đấu giá,tài sản được bán thành côngcho Cty CP Đầu tư TCO ViệtNam với giá trên 19 tỷ. Tuynhiên, cơ quan thanh tra pháthiện tại Giấy chứng nhậnđăng ký DN cho thấy Ctynày có vốn điều lệ 150 tỷ vàTechcombank (người có tàisản bán đấu giá) là 1 trong 3cổ đông sáng lập, chiếm55% cổ phần.

    “Như vậy, nội dung phảnánh việc tổ chức bán đấu giátài sản của Cty Hà Thành códấu hiệu thông đồng, mócngoặc giữa NH và Cty TCOViệt Nam để dìm giá tài sảnbán đấu giá nhằm trục lợi làcó cơ sở. Nội dung này cầnchuyển cơ quan cảnh sát điềutra xem xét, xử lý theo quyđịnh pháp luật”, Thanh tranêu rõ.

    Cơ quan thanh tra nhậnđịnh, với vai trò là cổ đôngchi phối của Cty TCO ViệtNam nhưng ngân hàng đã cóvăn bản đồng ý để Cty HàThành bán đấu giá cho CtyTCO Việt Nam là khôngkhách quan, có dấu hiệu

    thông đồng, dìm giá tài sảnlàm ảnh hưởng đến kết quảbán đấu giá.

    Bên cạnh đó, Cty TCOViệt Nam còn có cổ phần tạiCty TNHH Dịch vụ đấu giáHà Thành (nay là Cty đấugiá hợp danh Hà Thành, tỷ lệvốn góp 25% thay đổi lần 3năm 2013).

    Tại thời điểm đăng kýđấu giá và là người muatrúng đấu giá, Cty TCO ViệtNam đã thoái vốn tại CtyTNHH dịch vụ đấu giá HàThành. “Đối với nội dungnày, Thanh tra Bộ Tư pháp sẽchuyển hồ sơ đến cơ quancảnh sát điều tra xem xét, xửlý theo quy định pháp luật”,kết luận nêu rõ.

    Thanh tra Bộ Tư phápkiến nghị Bộ Tài chính tăngcường thanh tra, kiểm trahoạt động thẩm định giá tàisản, đặc biệt với Cty SaoMộc. Cơ quan thanh tra,giám sát Ngân hàng Nhànước chỉ đạo Techcombankthực hiện việc hủy kết quảđấu giá ngày 31/8/2015 đểtổ chức bán đấu giá lại.

    Đồng thời yêu cầu CtyHà Thành phối hợp Tech-combank và Cty TCO ViệtNam hủy kết quả bán đấu giáđể tổ chức bán đấu giá lạitheo quy định.

    “Tổ chức kiểm điểm vớinhững sai phạm mà kết luậnthanh tra đã nêu trong việc tổchức bán đấu giá tài sản, báocáo kết quả thực hiện vềThanh tra Bộ Tư pháp trướcngày 30/10/2020”, kết luậnthanh tra nêu.

    VĂN SƠN

    Sở Xây dựng tỉnh BắcNinh vừa có cuộc làmviệc với khách hàng dựán Đầu tư xây dựng khuthể thao trường học,công trình công cộng,khu đô thị phườngĐồng Kỵ TX Từ Sơn liênquan tới những nộidung phản ánh, tố cáotại dự án này.

    Tại dự án này, theo cán bộ bantruyền thông CenGroup, Cty CPBất động sản Thế Kỷ (Cen Land,mã CRE) thuộc CenGroup đãmua lại một phần dự án có số ô,số thửa đặt tên là Vườn Sen. Từviệc mua lại một số ô thửa vàđặt tên Vườn Sen, nhân viên củaCenLand đã giới thiệu vớikhách hàng CenLand là chủ đầutư dự án.

    Nêu tại biên bản làm việc vớikhách hàng, Sở Xây dựng chobiết, Sở này chưa nhận được hồsơ đề nghị chuyển nhượng dự áncủa Cty Nam Hồng với dự án.

    Trước đó, theo thông tin côngbố tại báo cáo tài chính riêng giữaniên độ quý III/2019 của Cen-Land, ngày 31/5/2018, CenLandvà Cty Nam Hồng đã ký Hợpđồng hợp tác kinh doanh dự ántrên. Theo điều khoản hợp đồnghợp tác kinh doanh, CenLand sẽhợp tác góp vốn cùng Cty NamHồng triển khai các thủ tục pháplý, đầu tư, xây dựng và kinhdoanh với sản phẩm bất động sảncủa dự án.

    Nam Hồng chịu trách nhiệmthực hiện và chịu mọi chi phí đốivới toàn bộ công tác triển khai,xây dựng dự án. CenLand sẽ chịutrách nhiệm góp vốn bằng tiền đểđảm bảo tài chính cho Nam Hồng

    thực hiện các công việc triển khaidự án. Đồng thời Cen Land đượcquyền chỉ định đơn vị bán hàng.Doanh thu thu được từ phần dựán hợp tác sau khi trừ 5% chi phíbán hàng sẽ được phân chia chocác bên theo tỷ lệ 70-30.

    Tại buổi làm việc giữa Sở Xâydựng và khách hàng tại dự án, vấnđề về việc huy động vốn cũngđược làm rõ. Theo Sở Xây dựng,ngày 27/6/2019, Sở đã có Văn bảnsố 1257 gửi Cty Nam Hồng vềviệc kinh doanh nhà ở hình thànhtrong tương lai tại các ô đất ký hiệuLO25, LO26, LO27, LO29 (trongđó có ô đất được đặt tên là dự ánVườn Sen – NV) thuộc dự án.

    Sở Xây dựng khẳng định, mọigiao dịch liên quan đến kinhdoanh nhà ở hình thành trongtương lai đối với các ô đất LO27theo đồ án quy hoạch chi tiếtđược phê duyệt tại Quyết định số

    287 (ngày 22/11/2017) của SởXây dựng trước ngày 27/6/2019là không phù hợp với quy địnhpháp luật về nhà ở và kinh doanhbất động sản theo quy định củaLuật Kinh doanh bất động sản.

    Thế nhưng thực tế, trước ngày27/6/2019, dù chưa được “bán nhàtrên giấy” CenLand đã thu tiền củakhách hàng tại các ô đất LO27. Mộtsố khách hàng đã gửi đơn tố cáo tớiUBND tỉnh Bắc Ninh về hành vihuy động vốn trái phép của CtyNam Hồng và CenLand.

    Khách hàng cho rằng trongtrường hợp này các thỏa thuậnvới khách hàng trước ngày 27/6là vi phạm pháp luật, hai bên phảihủy hợp đồng đặt mua và Cen-Land phải trả lại toàn bộ cáckhoản tiền đã thu của khách hàng.

    Tại đơn tố cáo, khách hàngcũng đề nghị UBND tỉnh BắcNinh xác minh vụ việc xử lý cáccá nhân, đơn vị đã làm sai phápluật, buộc CenLand phải trả lạitiền và bồi thường thiệt hại.

    GIA HƯỜNG

    HỘI KIẾN TRÚC SƯ VIỆT NAM:Không nên xây khách sạntrên đồi Dinh tỉnh trưởngĐà Lạt

    Hội Kiến trúc sư (KTS) Việt Nam vừa cóvăn bản gửi Chủ tịch UBND tỉnh LâmĐồng và Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh về baphương án xây dựng khách sạn tại đồi Dinh.

    KTS Nguyễn Tấn Vạn, Chủ tịch Hội KTSViệt Nam cho biết, thời gian qua Hội đã nhậnđược nhiều ý kiến của các kiến trúc sư, thểhiện sự không đồng tình với 3 phương án kiếntrúc khách sạn có quy mô 10 tầng, với khốitích lớn tại khu vực đồi Dinh, TP Đà Lạt, đượctrưng bày và lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồngtừ ngày 14/8.

    Hội KTS Việt Nam nhận thấy ý kiến phảnbiện của nhiều kiến trúc sư là có cơ sở, thể hiệnđạo đức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm xãhội của kiến trúc sư đối với việc bảo tồn và pháthuy giá trị di sản kiến trúc Dinh tỉnh trưởng vàcảnh quan khu vực đồi Dinh - một đặc trưng đặcsắc và độc đáo của kiến trúc cảnh quan đô thị ĐàLạt, nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống đương đạicủa người dân Đà Lạt, Lâm Đồng và cả nước.

    Hội KTS Việt Nam đề nghị UBND tỉnh vàSở Xây dựng Lâm Đồng nghiên cứu, tiếp thuý kiến phản biện của các chuyên gia, KTStrong cả nước. Theo đó, tỉnh Lâm Đồng khôngnên cho xây dựng công trình khách sạn trênđồi Dinh tỉnh trưởng.

    Trước đó, vào tháng 4 năm ngoái, Hội KTSViệt Nam cũng đã có công văn góp ý về đồ ánquy hoạch, trong đó nhấn mạnh: “Giải pháp xâydựng khách sạn quy mô lớn ở đồi Dinh tỉnhtrưởng là không phù hợp. Theo đó, nên giữ côngtrình Dinh tỉnh trưởng cùng khu đồi xanh tốt đểkhông làm mất đặc trưng cảnh quan đô thị củaĐà Lạt”. T.KÝ

    BẮC NINH:

    Dấu hiệu sai phạm tại dự án Vườn Sen

    lPhối cảnh dự án Vườn Sen.

    l Kiến trúc khu vực đồi Dinh hiện tại được đánh giámang đặc trưng đặc sắc và độc đáo của kiến trúc cảnhquan đô thị Đà Lạt.

    BỘ TƯ PHÁP:

    Chuyển CQĐT nghi án “dìm giá” tài sản bán đấu giá

    lHiện trạng nhà đất tại phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội (Hình:dantri.vn)

    Chánh Thanh traBộ Tư pháp vừa kýKết luận thanh trasố 17/KL-TTr vềchấp hành các quyđịnh pháp luật vớiCty đấu giá hợpdanh Hà Thành.

  • Số 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 7XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn CHUYỂN ĐỘ[email protected]

    Triển khai thực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lầnthứ XIV (nhiệm kỳ 2015 –2020) trong điều kiện có nhiềucơ hội thuận lợi nhưng cũngkhông ít khó khăn thách thức,Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đãbám sát thực tiễn; phát huytruyền thống đoàn kết, khátvọng vươn lên, tinh thần chủđộng tìm hướng đi, cách làm,quyết tâm đổi mới của các cấpủy, chính quyền và đội ngũcán bộ, đảng viên toàn tỉnh;tranh thủ thời cơ, điều kiện…để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo,điều hành quyết liệt. Với sự cốgắng, nỗ lực của các cấp, cácngành, cộng đồng doanhnghiệp và nhân dân, tỉnh đãđạt được những thành tựuquan trọng, toàn diện trên cáclĩnh vực.

    Nổi bật là công tác xâydựng Đảng, hệ thống chính trịgắn với xây dựng tổ chức bộmáy tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả và xây dựng độingũ cán bộ, công chức có đủphẩm chất, năng lực, uy tín,ngang tầm nhiệm vụ. Đặc biệt,công tác đổi mới, nâng caohiệu lực, hiệu quả hoạt độngcủa chính quyền các cấp đãđược thực hiện nghiêm túcđồng thời với công tác đổi mớitổ chức bộ máy…

    Kinh tế Quảng Ninh đãliên tục tăng trưởng cao và ổnđịnh. Cơ cấu kinh tế chuyểndịch tích cực theo hướng bềnvững, kết hợp hài hòa giữaphát triển kinh tế với bảođảm an sinh, phúc lợi, tiếnbộ, công bằng xã hội và bảovệ môi trường.

    Tốc độ tăng trưởng kinh tếđược duy trì ở mức cao so vớibình quân chung của cả nước(bình quân 5 năm tăng 10,7%,cơ bản đạt chỉ tiêu trong bối

    cảnh năm 2020 chịu ảnhhưởng của dịch Covid-19).

    Dịch vụ, du lịch ngày càngtrở thành ngành kinh tế mũinhọn, đóng góp tích cực vàophát triển kinh tế - xã hội vàthúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế. Không gian phát triểndu lịch được mở rộng, có trọngtâm, trọng điểm, gắn với bảovệ môi trường, giữ gìn cảnhquan, bảo tồn, phát huy giá trịcủa các di sản. Thu hút đượcnhiều nhà đầu tư chiến lược cóuy tín, thương hiệu đầu tư vàolĩnh vực du lịch, dịch vụ.

    Công nghiệp Quảng Ninhcũng đã phát triển theo hướngbền vững hơn, tỷ trọng côngnghiệp chế biến, chế tạo đượcnâng lên đáng kể. Sản lượngsản xuất than trong 5 năm quađạt 201 triệu tấn (tăng4,1%/năm); tỷ trọng đónggóp ngành khai khoáng trongGRDP giảm dần, phù hợpvới lộ trình đổi mới mô hìnhtăng trưởng, chuyển đổiphương thức phát triển từ“nâu” sang “xanh”.

    Cùng với đó, công cuộc táicơ cấu ngành nông nghiệp gắnvới Chương trình mục tiêuquốc gia về xây dựng nôngthôn mới, Chương trình giảmnghèo bền vững, Đề án 196 vàChương trình mỗi xã, phườngmột sản phẩm (OCOP) cũngđược triển khai nghiêm túc,hiệu quả và sáng tạo.

    Công tác định hướng pháttriển đô thị, khu công nghiệp,khu kinh tế cũng được thựchiện hiệu quả với ba đột pháchiến lược được tập trung đẩymạnh, nhiều mặt bứt phá: Hệthống kết cấu hạ tầng giaothông, đô thị, dịch vụ, du lịch,văn hóa, thể thao, y tế, giáodục... có bước phát triển theohướng đồng bộ, hiện đại; Cải

    cách hành chính có bước độtphá, phát huy hiệu quả;Nguồn nhân lực được quantâm phát triển cả về số lượngvà chất lượng.

    Các vấn đề xã hội, phát triểnvăn hóa, con người, khoa họccông nghệ, bảo vệ tài nguyênmôi trường cũng được thựchiện nghiêm túc và hiệu quả:An sinh, phúc lợi, tiến bộ vàcông bằng xã hội không ngừngđược bảo đảm và nâng cao.Chú trọng phát triển văn hóa,con người. Lĩnh vực thể dục,thể thao được đầu tư đúng mức;Phát triển, ứng dụng khoa họcvà công nghệ được chú trọng,gắn với các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh; Tăngcường công tác quản lý quyhoạch, đất đai, tài nguyên, bảovệ môi trường; chủ độngphòng, chống thiên tai, ứng phóvới biến đổi khí hậu.

    Quảng Ninh cũng đã thựchiện tốt chủ trương xây dựng,phát triển tỉnh trở thành khu vựcphòng thủ vững chắc về quốcphòng, an ninh và phòng tuyếnhợp tác, cạnh tranh kinh tế quốctế; mở rộng và nâng cao hiệuquả hoạt động đối ngoại.

    Trên cơ sở những thànhtựu đã đạt được, kết hợp côngtác dự báo tình hình sắp tới, dựthảo báo cáo chính trị Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVnhiệm kỳ 2020 – 2025 đã đề ranhững mục tiêu giải pháp cụthể trong thời gian tới.

    Trong đó đặc biệt nhấnmạnh mục tiêu tổng quát: tăngcường xây dựng, chỉnh đốnĐảng và hệ thống chính trịtrong sạch, vững mạnh; pháthuy đoàn kết, dân chủ, kỷcương, đổi mới sáng tạo; huyđộng sức mạnh tổng hợp thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hộinhanh, bền vững, nâng cao đời

    sống mọi mặt của Nhân dân;bảo đảm vững chắc quốcphòng - an ninh; xây dựngQuảng Ninh trở thành tỉnhdịch vụ, công nghiệp hiện đại,là một trong những trung tâmphát triển năng động, toàn diệncủa phía Bắc.

    Đồng thời, báo cáo chínhtrị cũng đưa ra “Tầm nhìn địnhhướng phát triển đến năm2030, năm 2045”. Trong đó,đến năm 2030, xây dựng, pháttriển Quảng Ninh giàu đẹp,văn minh, hiện đại, một trongnhững trung tâm phát triểnnăng động, toàn diện, trungtâm du lịch quốc tế, trung tâmkinh tế biển, là cửa ngõ củaVùng kinh tế trọng điểm BắcBộ và cả nước; là đô thị pháttriển bền vững theo mô hìnhtăng trưởng xanh, thích ứngvới biến đổi khí hậu, GRDPbình quân đầu người trên15.000 USD; khu vực phòngthủ tỉnh vững chắc về quốcphòng - an ninh và phòngtuyến hợp tác, cạnh tranh kinhtế quốc tế.

    Đến năm 2045, QuảngNinh trở thành vùng đô thị lớnmang tầm khu vực và quốc tế,phát triển văn minh, hiện đạivà giàu bản sắc, đô thị xanh,thông minh; là một trongnhững đầu tàu thúc đẩy pháttriển kinh tế quốc gia với độnglực tăng trưởng chính là dịchvụ, du lịch, đổi mới sáng tạo cócơ sở kinh tế vững chắc, có sứccạnh tranh cao; đảm bảo chấtlượng cuộc sống người dân vớimức thu nhập tương đươngcác nước phát triển; phát triểnkinh tế hài hòa giữa các khuvực đô thị và nông thôn; đảmbảo vững chắc quốc phòng -an ninh. HUY THIỆN –

    THANH HÒA – QUANG HÀ

    HƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG

    QUẢNG NINH:

    Phấn đấu thành trung tâm phát triển năng động, toàn diện

    lTỉnh ủy Quảng Ninh họp về các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội 2020.

    TRƯỚC THỀM ĐẠI HỘI XIII: Ý kiến đóng góp của Phó Chủ tịch Bắc Giang

    “Cần có bước đột phá cán bộ ở các cấpchứ không chỉ đột phá ở cấp chiếnlược”, Phó Chủ tịch Thường trực UBNDtỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương kỳ vọng ởĐại hội XIII.

    Muốn đất nước phát triển, phải kiểm soátquyền lực và quy trách nhiệm người đứng đầu.Đây là ý tưởng sống còn, là nguyện vọngmong muốn của toàn dân Việt Nam.

    Điều này được thể hiện rất rõ trong bài viếtcủa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn PhúTrọng về chuẩn bị Đại hội lần thứ XIII củaĐảng. Trong đó, những bài học kinh nghiệmvà phương hướng, nhiệm vụ trong nhiệm kỳtới được nêu cụ thể, chi tiết.

    Ông Lê Ánh Dương, Phó Chủ tịch Thườngtrực UBND tỉnh Bắc Giang, bày tỏ: “Trong bàiviết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, điều tôivà nhiều Đảng viên tâm đắc nhất là: Làm thếnào để kiểm soát được quyền lực, đừng đểĐảng viên tha hóa, lạm dụng quyền lực, làmcho nhân dân mất niềm tin. Điều này khôngchỉ Tổng Bí thư mà toàn dân cũng mong muốnnhư vậy”.

    Trải qua nhiều kỳ ĐH Đảng, người dânluôn mong muốn mỗi kỳ ĐH đánh dấu một sựđổi mới. Không những đổi mới về nhân sự màcả về phương hướng mục tiêu xây dựng đấtnước. Điều quan trọng hơn cả là trách nhiệmngười đứng đầu. Ở mỗi cấp, đơn vị cụ thể,trách nhiệm người đứng đầu là quan trọngnhất, vì đây là yếu tố quyết định”.

    “Ở đâu người đứng đầu dám nghĩ, dámlàm, dám chịu trách nhiệm, ở đó mọi công việcsẽ suôn sẻ, tốt đẹp. Ở đâu người đứng đầu hẹphòi, cục bộ, ích kỷ, không dám nghĩ, khôngdám làm, việc gì cũng mang ra để dựa dẫmvào tập thể, cuối cùng đổ lỗi chung cho tậpthể, thì công việc chắc chắn sẽ không tốt,thậm chí trì trệ. Cần phải xác định, vớicương vị người đứng đầu là đương nhiênphải chịu áp lực, phải biết trước những áp lựcđó”, ông Dương nêu ý kiến.

    Về nội dung Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcnêu: “Phải hết sức chú trọng xây dựng và làmtrong sạch đội ngũ cán bộ, nhất là xây dựngđội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ phẩm chất,năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; pháthuy trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảngviên; chức vụ càng cao càng phải gương mẫu”;ông Dương bày tỏ: “Muốn đất nước phát triểnphải có những bước đột phá, làm tốt khâu độtphá. Trước kia chúng ta cứ xác định đột pháthể chế, đột phá về hạ tầng, nguồn nhân lựcnhưng cuối cùng vẫn là vai trò lãnh đạo củaĐảng là chính và đó chính là tổng hợp, sự lãnhđạo của từng Đảng viên được giao trọng trách.Cho nên, cần có bước đột phá về công tác cánbộ ở các cấp”.

    “Trong lãnh đạo, điều hành, tổ chức thựchiện, phải có quyết tâm rất cao, nỗ lực rất lớn,thật sự năng động, sáng tạo, chú trọng tạo độtphá để phát triển; coi trọng chất lượng, hiệuquả thực tế của công việc và đề cao tráchnhiệm người đứng đầu. Khắc phục bằngđược sự yếu kém, chậm trễ trong công táclãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện chủtrương, chính sách”.

    “Giữ vững kỷ luật, kỷ cương trong tổ chứcthực hiện luật pháp, chính sách, thực thi côngvụ; đồng thời phải bảo vệ những cán bộ, đảngviên có ý chí chiến đấu cao, gương mẫu thựchiện nguyên tắc, kỷ luật của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước, dám đổi mới sáng tạo, dámnghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm,dám đương đầu với khó khăn, thử thách vàquyết liệt trong hành động”. LƯƠNG LIỄU

    Việc đề ra mục tiêuvà giải pháp cụ thểđưa Quảng Ninh sớmtrở thành một trongnhững trung tâmphát triển năng động,toàn diện của phíaBắc được coi là bướcđi mang tính kế thừa,có kế hoạch bài bảnvà khả thi đối với mộttỉnh mà từ trước tớinay luôn được đánhgiá là năng động, tiênphong đổi mới trêntinh thần dám nghĩ,dám làm và dám chịutrách nhiệm…

  • 8 NHỊP SỐNG XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 269 (7.982) Thứ Sáu 25/9/2020 [email protected]

    Trên 120 ngàn vụ việc hòa giảithành mỗi năm

    Dân vận được thực hiện với nhiềuphương thức khác nhau, và hoạt động hòagiải ở cơ sở được coi là một bộ phận, mộtphương thức của công tác dân vận. Dânvận và hòa giải ở cơ sở có cùng ý nghĩa,mục đích duy trì, củng cố, tăng cườngkhối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huysức mạnh to lớn, quyền làm chủ, vậnđộng Nhân dân thực hiện tốt các chủtrương của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước, góp sức xây dựng bảo vệvững chắc Tổ quốc. Thực hiện tốt côngtác hòa giải ở cơ sở là góp phần thực hiệntốt công tác dân vận và ngược lại. Kết quảcông tác hòa giải là một phần của kết quảcông tác dân vận.

    Công tác hòa giải ở cơ sở đã được lồngghép công tác dân vận với sự vào cuộc củacác cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phát huyvai trò nòng cốt của MTTQ. Nghị quyếtsố 25-NQ/TW đã nêu rõ, cần “tăng cườngđối thoại, tiếp xúc trực tiếp với nhân dânvà giải quyết kịp thời đơn thư khiếu tố củadân. Làm tốt công tác thanh tra nhân dân,công tác hòa giải ở cơ sở; thực hiện quychế dân chủ ở cơ sở; chủ động nắm tìnhhình và giải quyết những công việc liênquan đến đời sống của nhân dân”.

    Kết luận số 43-KL/TW cũng nhấnmạnh: “Tăng cường đối thoại, tiếp xúcvới nhân dân, sâu sát cơ sở, lắng nghetâm tư, kịp thời giải quyết nguyện vọngchính đáng, hợp pháp của nhân dân.Tập trung xử lý khẩn trương, dứt điểm,kịp thời các vấn đề bức xúc liên quantrực tiếp đến đời sống nhân dân, tránhđể hình thành lan rộng các điểm nóngvề an ninh, trật tự xã hội”.

    Đây là những cơ sở quan trọng giúp

    hoạt động hòa giải ở cơ sở được chú trọnghơn trên cơ sở lồng ghép công tác dân vậnvà sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, cơquan dân vận. Thực hiện hoạt động hòagiải chính là thực hiện kỹ năng dân vậnkhéo để làm gia tăng hiệu quả một cáchthiết thực, toàn diện hoạt động hòa giải ởcơ sở.

    Cùng với MTTQ, ngành Tư pháp,chính quyền các địa phương, nhất là chínhquyền ở cơ sở cũng đã triển khai tốt hoạtđộng hòa giải ở cơ sở và đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ. Theo báocáo của Bộ Tư pháp, đến nay, cả nước cókhoảng hơn 96 ngàn tổ chức hòa giảiđược thành lập ở thôn bản, tổ dân phố vớihơn 600 ngàn hòa giải viên, số lượngđược củng cố, kiện toàn, chuyên môn, kỹnăng, nghiệp vụ được nâng cao đáp ứngyêu cầu của công tác hòa giải cơ sở. Trungbình mỗi năm, các tổ hòa giải cơ sở cảnước đã tiến hành hòa giải trên 140 ngànvụ việc và hòa giải thành trên 120 ngànvụ việc.

    Giảm bớt gánh nặng cho chính quyền cơ sở

    Qua hơn 6 năm triển khai thi hànhLuật Hòa giải ở cơ sở, công tác này đã đivào nề nếp, hiệu quả, khẳng định được vịtrí, vai trò trong đời sống xã hội. Khôngchỉ góp phần hàn gắn những xích mích,mâu thuẫn phát sinh, hoạt động hòa giảicòn giúp tăng cường sự hiểu biết, tinhthần tương thân tương ái, giảm bớt gánhnặng cho chính quyền cơ sở; tạo sự đồngthuận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn

    dân tộc, góp phần cho sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.

    Để nâng cao chất lượng công tác hòagiải ở cơ sở, Bộ Tư pháp cho biết sẽ tăngcường các biện pháp truyền thông theohướng “toàn diện, rộng khắp, hướngmạnh về cơ sở” theo Kết luận số 80-KL/TW của Ban Bí thư về việc tiếp tụcthực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày9/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng trong công tác PBGDPL, nâng caoý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,nhân dân.

    Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác hòa giải ở cơ sở cần đượctriển khai thực hiện có sự gắn kết chặt chẽvới công tác dân vận; tăng cường sự lãnhđạo, chỉ đạo, kiểm tra, của cấp ủy Đảng,chính quyền các cấp đối với công tác hòagiải ở cơ sở; tiếp tục triển khai nghiêm túcLuật Hòa giải ở cơ sở và các văn bảnhướng dẫn, đồng thời, củng cố, kiện toànđội ngũ hòa giải viên ở cơ sở bảo đảm cótrình độ, từng bước chuyên nghiệp hóa...

    Cùng với đó, ngành Tư pháp cũngmong muốn tiếp tục nhận được sự quantâm, ủng hộ của Ban Dân vận TW, sựphối hợp chặt chẽ của Ủy ban TW MTTQvà các tổ chức thành viên trong thực hiệnpháp luật về hòa giải ở cơ sở. Đồng thờiđề nghị TANDTC phối hợp tổ chức thựchiện hiệu quả Chương trình phối hợp số62/CTPH-TANDTC-BTP ngày 08/4/2019của TANDTC và Bộ Tư pháp về phổbiến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơsở giai đoạn 2019-2023... LÊ HỒNG

    Hôm qua (24/9), Ủy viên Bộ Chínhtrị, Bí thư Trung ương Đảng,Trưởng Ban Tổ chức Trung ương PhạmMinh Chính dẫn đầu Đoàn công tác đãđến làm việc tại Hậu Giang, công bố cácquyết định về công tác cán bộ của BanChấp hành Trung ương, Bộ Chính trị về

    việc chuẩn y Bí thư Tỉnh uỷ Hậu Giang,nhiệm kỳ 2015-2020, với ông Lê TiếnChâu, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBNDtỉnh Hậu Giang.

    Phát biểu tại Hội nghị, ông Chính đãđiểm qua quá trình công tác của ôngChâu khi còn công tác ở Bộ Tư pháp, dùở cương vị nào cũng luôn phấn đấu, thểhiện bản lĩnh và hoàn thành tốt, xuất sắcnhiệm vụ được giao.

    Tại buổi lễ, ông Châu phát biểu:“Tôi nhận thức sâu sắc rằng, đây làniềm vinh dự và cũng là trách nhiệmnặng nề mà Đảng, Nhà nước, Đảng bộ,chính quyền và nhân dân Hậu Gianggiao phó, để tôi tiếp tục nỗ lực, rènluyện và cống hiến hết mình vì sự pháttriển chung của địa phương”.

    Ông Châu cũng bày tỏ sự biết ơn BanCán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ và toàn thểcông chức, viên chức và người lao độngBộ Tư pháp, nơi ông Châu đ�